[Cánh diều] Giải toán 2 bài: Độ dài đoạn thẳng - Độ dài đường gấp khúc
Hướng dẫn giải bài: Độ dài đoạn thẳng - Độ dài đường gấp khúc trang 88 sgk toán 2 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
Bài 1: (trang 88 sgk cánh diều toán 2)
Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét đo độ dài của các đoạn thẳng sau và nêu kết quả:
Trả lời:
TE = 7cm OA = 5cm KM = 3 cm
Bài 2: (trang 89 sgk cánh diều toán 2)
a) Tính độ dài của đường gấp khúc ABCD trong hình sau:
Trả lời:
Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 4 + 2 + 4 = 10 (cm)
b) Đo độ dài của các đoạn thẳng rồi tính độ dài đường gấp khúc MNOPQ sau:
Trả lời:
Độ dài đoạn thẳng MN là 3cm, đoạn thẳng NO và OP là 4cm, đoạn thẳng PQ là 6cm
Độ dài đường gấp khúc MNOPQ là: 3 + 4 + 4 + 6 = 17 cm
Xem thêm bài viết khác
- [Cánh diều] Giải toán 2 bài: Luyện tập chung trang 28
- [Cánh diều] Giải toán 2 bài: Lít
- [Cánh diều] Giải toán 2 bài: Luyện tập chung trang 80
- [Cánh diều] Giải toán 2 bài: Điểm - Đoạn thẳng
- [Cánh diều] Giải toán 2 bài: Luyện tập phép cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 20
- [Cánh diều] Giải toán 2 bài: Luyện tập chung trang 50
- [Cánh diều] Giải toán 2 bài: Đường thẳng - Đường cong - Đường gấp khúc
- [Cánh diều] Giải toán 2 bài: Luyện tập trang 38
- [Cánh diều] Giải toán 2 bài: Phép cộng ( có nhớ ) trong phạm vi 20 ( tiếp theo)
- [Cánh diều] Giải toán 2 bài: Luyện tập phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20
- [Cánh diều] Giải toán 2 bài: Phép cộng ( có nhớ ) trong phạm vi 20
- [Cánh diều] Giải toán 2 bài: Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 ( tiếp theo )