Dựa trên nội dung vừa tìm hiểu và tham khảo hình kèm theo, em hãy cho biết những câu nào sau đây là đúng?
3. Nội dung email
Bài tập số 2: Dựa trên nội dung vừa tìm hiểu và tham khảo hình kèm theo, em hãy cho biết những câu nào sau đây là đúng?
A. Những email không có tiêu đề buộc người đọc phải mở nội dung bên trong ra xem mới biết, gây mất thiện cảm và có nguy cơ bị bỏ qua
B. Những email bàn công việc nên để trống tiêu đề để người nhận phải mở ra xem nội dung bên trong, tránh trường hợp người nhận đọc xong tiêu đề thì không mở ra nữa thậm chí xóa luôn email.
C. Viết tiêu đề dài quá sẽ bị tự động cắt đi và trở thành dở dang. Tiêu đề ngắn gọn nhưng vẫn tóm tắt được mục đích và nội dung bên trong sẽ tạo thuận lợi cho người đọc và lấy được thiện cảm của họ.
D. Email nên mở đầu bằng một Lời chào đúng mực và phù hợp với đối tượng. Ví dụ lời chào ".....thân mến" hay "....thân" thích hợp khi người nhận là bạn bè, còn lời mở đầu "...kính mến" hay "Kính gửi..." phù hợp với đối tượng người nhận là thầy cô giáo hay người lớn tuổi.
E. Giống như lời chào mở đầu, lời chào cuối thư cũng nên được viết đúng mực và phù hợp với đối tượng.
F. Tiêu đề bỏ trống hoặc viết không dấu, viết tắt, địa chỉ email lố lắng có thể khiến người nhận thư bỏ qua không đọc.
Bài làm:
Những câu đúng là:
A. Những email không có tiêu đề buộc người đọc phải mở nội dung bên trong ra xem mới biết, gây mất thiện cảm và có nguy cơ bị bỏ qua
C. Viết tiêu đề dài quá sẽ bị tự động cắt đi và trở thành dở dang. Tiêu đề ngắn gọn nhưng vẫn tóm tắt được mục đích và nội dung bên trong sẽ tạo thuận lợi cho người đọc và lấy được thiện cảm của họ.
D. Email nên mở đầu bằng một Lời chào đúng mực và phù hợp với đối tượng. Ví dụ lời chào ".....thân mến" hay "....thân" thích hợp khi người nhận là bạn bè, còn lời mở đầu "...kính mến" hay "Kính gửi..." phù hợp với đối tượng người nhận là thầy cô giáo hay người lớn tuổi.
E. Giống như lời chào mở đầu, lời chào cuối thư cũng nên được viết đúng mực và phù hợp với đối tượng.
F. Tiêu đề bỏ trống hoặc viết không dấu, viết tắt, địa chỉ email lố lắng có thể khiến người nhận thư bỏ qua không đọc.
Xem thêm bài viết khác
- Em thích chia sẻ những thông tin gì với bạn bè trên Facebook? Hãy giải thích mục đích của em khi chia sẻ những thông tin đó
- Em có thể dùng các mẫu bố trí nào cho từng trang chiếu trong hình 3.5?
- Giải vnen tin 9 bài 2: Thực hành tìm kiếm thông tin trên Internet
- Bài tập số 1: Với kinh nghiệm của bản thân về một số tình huống máy tính trục trặc và những thông tin tìm hiểu được về vụ tấn công mạng ở trên, em hãy giải thích tại sao chúng phải bảo vệ thông tin máy tính?
- Vì sao Trung Quốc phải thành lập hơn 300 trung tâm, Hàn Quốc phải xây dựng hơn 100 bệnh viện điều trị cai nghiện Internet? Nghiện Internet là bệnh gì?
- Em tìm trên mạng Internet hình ảnh tháp rùa và đưa hình ảnh đó vào trang chiếu của mình
- Em đồng ý hay không đồng ý với từng nguyên tắc thiết kế nội dung trang chiếu trên đây? Hãy giải thích tại sao
- Hình 3.40 là ví dụ về hai trang chiếu có nội dung được thiết kế không đạt yêu cầu. Em hãy cho biết tại sao lại không đạt yêu cầu
- Nếu em là trưởng của một nhóm, em sẽ xác định vai trò của mình như thế nào trong nhóm?
- Giải vnen tin 9 bài 2: Bài trình chiếu
- Theo em, trang chiếu ví dụ ở hình 3.10 thể hiện được những đặc điểm nào sau đây?
- Theo em, trong phần kết luận của bài trình bày, người thuyết trình có nên nói lại những vấn đề quan trọng nhất và bổ sung những gì mình quên chưa nói?