Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Lượm
3 lượt xem
Phần tham khảo, mở rộng
Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Lượm của Tố Hữu
Bài làm:
1. Giá trị nội dung
- Bài thơ Lượm của Tố Hữu đã làm sáng lên hình ảnh của người anh hùng nhí tên Lượm, đó là một cậu bé liên lạc tuổi đời còn rất nhỏ nhưng tinh thần kiên cường, dũng cảm của em lại không thua kém một người lính cách mạng nào. Hình ảnh của em luôn hiện lên sự hồn nhiên, ngây thơ lạc quan yêu đời song cũng không kém phần xót xa, đau đớn. Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người.
2. Giá trị nghệ thuật
- Thể thơ bốn chữ trong sáng, giàu nhạc điệu, giàu hình ảnh như một khúc đồng dao.
- Các từ láy tượng hình là những nét vẽ tinh tế nhất, biểu cảm nhất về chân dung người chiến sĩ nhỏ
- Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật
- Có sự kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự, biểu cảm
Xem thêm bài viết khác
- Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự như thế nào? Dựa vào trình tự miêu tả, em hãy tìm bố cục của bài văn?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Bức tranh của em gái tôi
- Có mấy người “góp ý” về cái biển đề ở cửa hàng bán cá?
- Em hãy kể về một con chó có nghĩa với chủ. Nếu chưa biết để kể thì hãy nhờ bố mẹ hoặc ai đó kể cho nghe và từ đó viết vài lời cảm nghĩ
- Soạn bài Tổng kết phần văn
- Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau khi trận bão qua đi đã được miêu tả như thế nào? Em hãy tìm và nhận xét những từ ngữ (đặc biệt là tính từ), hình ảnh diễn tả vẻ đẹp ấy trong đoạn đầu bài
- Bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa tả cơn mưa ở vùng nào và vào mùa nào?
- Em hình dung bà mẹ Mạnh Tử là người như thế nào?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Bức thư của thủ lĩnh người da đỏ
- Câu chuyện được kể diễn ra trong hoàn cảnh nào, thời gian, địa điểm nào? Em hiểu như thế nào về tên truyện Buổi học cuối cùng?
- Nêu đại ý của bài văn. Tìm bố cục của bài và nêu ý chính của mỗi đoạn.
- Đoạn văn giới thiệu về một cảnh thiên nhiên có sử dụng dấu chấm phẩy