Giải bài tập thực hành tiếng việt 4 tuần 21: Luyện từ và câu (1) : Câu kể Ai thể nào?

50 lượt xem

Bài tập thực hành tiếng việt 4 tập 2. Nội dung bài học bao gồm các bài tập bổ trợ, nhằm giúp các em nắm chắc và hiểu kĩ nội dung bài học trong sách giáo khoa Tiếng Việt 4. Hy vọng, các bài thực hành sẽ giúp các em học tốt hơn môn Tiếng Việt và đạt được kết quả cao.

1. Gạch dưới các câu kể Ai thế nào? trong đoạn trích dưới đây. Dùng dấu gạch chéo để phân tách chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu tìm được.

Về mùa xuân, những cành bàng khẳng khiu bồng bừng nở những búp lá xanh nõn nà. Mùa hè, ánh nắng bị ba tán lá dày ngăn lại. Chúng tôi ngồi đọc sách, tán gẫu, chọi gà, đánh bi dưới tán bàng. Mùa thu, cây bàng đơm đầy những quả vàng thơm. Mùa đông, những lá bàng già lần lượt từ giã thân cây.

(Theo Vũ Tú Nam)

2. Điền tiếp từ ngữ vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu (Ai thế nào?) miêu tả một con sông.

a) Dòng sông đẹp như ....................................

b) Tàu thuyền đi lại .........................................

c) Sóng vỗ ì oạp ...............................................

d) Dòng sông Hồng êm ả .....................................

3. Viết một đoạn văn miêu tả (tả người hoặc cảnh vật, đồ vật, loài vật, cây cối, ...) trong đoạn văn có sử dụng câu Ai thế nào?. Gạch dưới các câu Ai thế nào? trong đoạn văn.

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Kiến thức thú vị

=> Xem hướng dẫn giải


Cập nhật: 08/09/2021

Xem thêm bài viết khác

Xem thêm
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội