Giải VNEN toán 6 bài 16 : Ước và bội
Giải bài 16: ước và bội- Sách VNEN toán 6 tập 1 trang 52. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A.B Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức
1.a Viết vào chỗ chấm (...) và trao dổi với bạn
45 = ... x 3 = 9 x ...
54 = 18 x ... = 27 x ... = ... x 6
d. Điền vào chỗ chấm (...)
72 là ... của 6, 12 là ... của 72, 72 là ... của 72, 0 là ... của 73
d. Tìm hai bội của 49. Tìm hai ước của 108
C. Hoạt động luyện tập
Câu 1 :Trang 54 toán VNEN 6 tập 1
Điền Đ( đúng) , S( sai ) vào các ô vuông cho các kết luận sau:
a. Tập hợp các ước của 12 là
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 9; 6; 12}
b. Tập hợp tất cả các bội của 3 nhỏ hơn 25 là:
B = {3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24}
c. Tập các bội của 7 là:
B(7) = {0; 14; 21; 28; 42; 49; 56}
Câu 2:Trang 54 toán VNEN 6 tập 1
a. Viết tập hợp các bội nhỏ hơn 40 của 7
b. Viết tập hợp các ước của 120
Câu 3: Trang 54 toán VNEN 6 tập 1
Tìm các số tự nhiên x sao cho :
a. x
b. x
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Có 36 học sinh vui chơi. Các bạn đó muốn chia đều 36 người vào các nhóm theo bốn cách được mô tả trong bảng sau
Cách chia | Số nhóm | Số người trong một nhóm |
Thứ nhất | 4 | |
Thứ hai | 6 | |
Thứ ba | 9 | |
Thứ tư | 12 |
a. Hãy điền số thich hợp vào ô trống trong bảng
b.Ngoài các cách chia được mô tả trong bảng , em có cách chia nào khác không? Hãy mô tả cách đó
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 2 trang 93 sách toán VNEN lớp 6 tập 1 phần E
- Giải câu 2 trang 46 sách VNEN toán 6 tập 2
- Giải câu 4 trang 33 toán VNEN 6 tập 1
- Giải toán VNEN 6 bài 23: Luyện tập về bội chung nhỏ nhất
- Giải câu 1 trang 57 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
- Giải VNEN toán hình 6 bài 5: Thực hành đo góc trên mặt đất
- Em vẽ vào vở theo các diễn đạt sau (trên một hình):
- Giải câu 2 trang 64 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
- Tìm hiểu, đọc thêm
- Giải toán VNEN 6 bài 5: Cộng hai số nguyên cùng dấu
- Viết vào chỗ chấm (...) và trao dổi với bạn
- Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất (a + b) : c = a : c + b : c (trường hợp chia hết):