Giải VNEN toán đại 6 bài 3: Rút gọn phân số - Luyện tập
Giải bài 3: Rút gọn phân số - Luyện tập - Sách hướng dẫn học toán 6 tập 2 trang 10. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
A. Hoạt động khởi động
1. Tìm ước số chung của các số:
Các số | Ước chung |
6 và 9 | |
28 và 32 | |
36 và 48 | |
24 và 40 |
Trả lời:
Các số | Ước chung |
6 và 9 | 1; 3 |
28 và 32 | 1; 2; 4 |
36 và 48 | 1; 2; 3; 4; 6 |
24 và 40 | 1; 2; 4 |
2. Điền số thích hợp vào ô vuông và nói ngắn gọn cách làm
Trả lời:
Dựa vào tính chất của hai phân số bằng nhau: Nếu hai phân số
Ta tính toán rồi điền vào ô trống như bảng sau:
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. a) Thực hiện các hoạt động sau
- Điền dấu thích hợp (<, = ,>) vào chỗ trống trong biểu thức sau:
. - Khi đó ta nói: "2 là một ước chung của 24 và 36. Chia cả tử và mẫu của phân số thứ nhất cho 2 ta được phân số thứ hai bằng phân số thứ nhất:
". - Hãy giải thích:
- Phân số thứ hai biến đổi như thế nào để thành phân số thứ ba?
- Phân số thứ ba biến đổi như thế nào để thành phân số thứ tư?
- Có thể nói:
- "Chúng ta đã làm cho phân số
trở thành đơn giản hơn". - "Cách làm như thế được gọi là rút gọn phân số".
b) Đọc kĩ nội dung sau (sgk trang 11)
c) Rút gọn phân số
Trả lời:
a)
. - 3 là một ước chung của 12 và 8. Chia cả tử và mẫu của phân số thứ hai cho 3 ta được phân số thứ ba bằng phân số thứ hai:
. - 2 là một ước chung của 4 và 6. Chia cả tử và mẫu của phân số thứ ba cho 2 ta được phân số thứ tư bằng phân số thứ ba:
.
c) 6 là một ước chung của -12 và 30. Chia cả tử và mẫu của phân số 6 ta được phân số mới bằng phân số đã cho:
2. a) Có thể rút gọn được các phân số
Em lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
- Tử và mẫu của mỗi phân số có ước chung là những số nào?
- Có rút gọn được các phân số
không?
b) Đọc kĩ nội dung sau (sgk trang 12)
c) Trong các phân số sau, phân số nào là phân số tối giản:
Trả lời:
a) - Ước chung của tử và mẫu các phân số là: ƯC(2; 3) = {-1; 1}; ƯC(-3; 5) = {-1; 1}; ƯC(12; 25) = {-1; 1};
- Vậy không thể rút gọn các phân số đã cho được.
c) Các phân số tối giản là:
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
C. Hoạt động luyện tập
Câu 1: Trang 12 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
Rút gọn các phân số sau:
a)
Câu 2: Trang 12 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
Rút gọn
a)
Câu 3: Trang 12 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
Từ việc rút gọn phân số
D. E Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
Câu 1: Trang 12 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
Rút gọn các phân số sau để được phân số tối giản.
a)
Câu 2: Trang 12 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
Bác An có một mảnh vườn trồng hoa hình chữ nhật. Bác mở rộng gấp đôi chiều rộng và mở rộng gấp ba chiều dài của mảnh vườn. Khi đó diện tích mảnh vườn cũ bằng bao nhiêu phần diện tích mảnh vườn mới.
Câu 3: Trang 12 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau
Câu 4: Trang 12 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
Tìm số tự nhiêu x nhỏ hơn 63 để có thể rút gọn được phân số
Xem thêm bài viết khác
- Giải toán VNEN 6 bài 1: Làm quen với số nguyên âm
- Giải câu 2 trang 42 toán VNEN 6 tập 1
- Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất (a + b) : c = a : c + b : c (trường hợp chia hết):
- Viết số 135, 2468 dưới dạng tổng các lũy thùa của 10
- Giải câu 2 trang 103 sách toán VNEN lớp 6 tập 1
- Giải câu 3 phần D trang 34 toán VNEN 6 tập 1
- Giải câu 4 trang 105 sách toán VNEN lớp 6 tập 1
- Giải câu 3 trang 40 toán VNEN 6 tập 1
- Điền vào ô trống sao cho a = b.q + r với 0 $\leq $ r < b.
- Giải câu 2 trang 93 sách toán VNEN lớp 6 tập 1 phần D
- Giải câu 1 trang 81 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
- Giải toán VNEN 6 bài 22: Bội chung nhỏ nhất