Hãy phát hiện thêm một lớp ý nghĩa mới: Phải chăng ông lão chỉ cảm nhận đối tượng bằng giác quan của một người đi săn,

8 lượt xem

Câu 3: Trang 135 sgk ngữ văn 12 tập 2

Hãy phát hiện thêm một lớp ý nghĩa mới: Phải chăng ông lão chỉ cảm nhận đối tượng bằng giác quan của một người đi săn, một kẻ chỉ nhằm tiêu diệt đối thủ của mình? Hãy tìm một chi tiết chứng tỏ cảm nhận khác lạ ở đây. Từ đó nhận xét mối quan hệ giữa ông lão đánh cá và con cá kiếm.

Bài làm:

  • Trong đoạn trích: ông lão không chỉ cảm nhận con cá với cảm xúc của kẻ đi săn, muốn giết đối thủ mà còn coi nó như đối thủ xứng tầm người bạn, người anh em, cảm phục nó.
  • Chi tiết
    • Lời đối thoại với con cá kiếm: đừng nhảy, cá ơi, tao chưa từng thấy ... anh em ạ. Ông lão coi con cá như con người.
    • Chiêm ngưỡng con cá kiếm, thưởng thức vẻ đẹp của nó
    • Thán phục hành động chấp nhận cuộc chiến của nó (con cá có thể lặn xuống làm đứt dây câu hoặc lật thuyền ...
    • Con cá kiếm tượng trưng cho sức mạnh nghiệt ngã của thiên nhiên, những thử thách khó khăn mà con người phải đối mặt và vượt qua,đây tượng trưng cho những dào cản khó khăn mà con người luôn phấn đấu vượt qua để đạt được mục đích.
  • Mối liên hệ giữa ông lão và con cá: đa diện, phức tạp.
    • Người đi câu - con mồi được câu.
    • Hai kì phùng địch thủ, cân sức cân tài. Một con cá khổng lồ, với bao nhiêu sức mạnh to lớn, cuộc đấu tranh giữa ông chàng thanh niên và con cá là một cuộc đấu tranh quyết liệt.
    • Hai người bạn cảm thông, chia sẻ.
    • Mối quan hệ giữa cái đẹp và người thưởng thức, hướng tới cái đẹp.
    • Ứng xử giữa con người và môi trường. Ông lão là một người có sức mạnh lớn để chinh phục thiên và thử thách, ông là một người biểu hiện cho lòng kiên trì dám đối mặt và vượt qua những thử thách trông gai, ông là điển hình cho những con người có lý tưởng lớn, một mình ông đã chinh phục được sức mạnh của thiên nhiên nghiệt ngã đó.
    Cập nhật: 07/09/2021

    Xem thêm bài viết khác

    Xem thêm
    Danh mục

    Tài liệu hay

    Toán Học

    Soạn Văn

    Tiếng Anh

    Vật Lý

    Hóa Học

    Sinh Học

    Lịch Sử

    Địa Lý

    GDCD

    Khoa Học Tự Nhiên

    Khoa Học Xã Hội