SBT toán 6 tập 2 bài 2: Góc Trang 82
Giải sách bài tập toán 6 tập 2, giải chi tiết và cụ thể bài 2: Góc. KhoaHoc sẽ hướng dẫn các bạn cách làm bài tập nhanh chóng và dễ hiểu nhất. Hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các bạn trong học tập.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Bài 6: trang 82 sbt Toán 6 tập 2
Đọc tên và viết ký hiệu các góc ở hình 2.
Có bao nhiêu góc tất cả?
Bài 7 trang 82 sbt Toán 6 tập 2
Vẽ ba tia chung gốc Ox, Oy, Oz. Kí hiệu các góc có được là
Điền vào bảng sau:
Bài 8: trang 82 sbt Toán 6 tập 2
Bổ sung chỗ thiếu (…) trong các phát biểu sau:
a) Góc xOy là hình gồm …………………………
b) Góc yOz được ký hiệu là……………………..
c) Góc bẹt là góc có ………………………………
Bài 9: trang 82 sbt Toán 6 tập 2
Bổ sung phần thiếu (…) trong phát biểu sau:
Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau, M là điểm nằm trong góc xOy nếu …………………
Bài 10: trang 83 sbt Toán 6 tập 2
Vẽ:
a) Góc xOy.
b) Tia OM nằm trong góc xOy.
c) Điểm N nằm trong góc xOy.
Bài tập bổ sung
Bài 2.1: trang 83 sbt Toán 6 tập 2
Nhìn và đọc tên góc, tên đỉnh, tên các cạnh, viết ký hiệu của mỗi góc có trong hình bs.3
Bài 2.2: trang 83 sbt Toán 6 tập 2
Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp sau đây
a) Vẽ góc xOy không phải là góc bẹt;
b) Vẽ góc bẹt tBz;
c) Vẽ góc jGk và điểm M nằm bên trong góc đó;
d) Vẽ góc nCm và nCt sao cho tia Cm nằm giữa hai tia Cn và Ct;
e) Vẽ các góc xOy, yOz, zOt sao cho tia Oz nằm trong góc xOy, tia Oy nằm trong góc zOt và xOt là góc bẹt.
Bài 2.3: trang 83 sbt Toán 6 tập 2
Mỗi câu sau đây đúng hay sai?
a) Hình taọ bở hai tia là một góc;
b) Hình tạo bởi hai tia phân biệt là một góc;
c) Hình tạo bởi hai tia cắt nhau là một góc;
d) Hình tạo bởi hai tia trùng nhau là một góc;
e) Hình tạo bởi hai tia đối nhau là một góc;
f) Hình tạo bởi hai tia bất kỳ trên một đường thẳng là một góc bẹt;
g) Hình tạo bởi hai tia có nhiều điểm chung (nhưng không trùng nhau) là một góc bẹt;
h) Hình tạo bởi hai tia trùng nhau là một góc bẹt;
i) Khi vẽ hai góc xOy và yOz thì Oy luôn nằm trong góc xOz;
j) Khi vẽ hai góc mOn và nOt, điểm bất kỳ thuộc tia On (không trùng với O) luôn nằm trong góc mOt;
k) Cho góc pQr (không phải là góc bẹt), điểm A bất kỳ trên tia Qp, điểm B bất kỳ trên tia Qr (A và B không trùng với Q). Điểm M thuộc đoạn thẳng AB. Khi đó tia QM luôn nằm trong góc pQr.
Xem thêm bài viết khác
- Giải SBT toán 6 tập 2: bài tập 39 trang 12
- Giải sbt toán 6 tập 2: bài tập 111 trang 31
- Giải SBT toán 6 tập 2: bài tập 27 trang 10
- Giải sbt toán 6 tập 2: bài tập 96 trang 29
- Giải sbt toán 6 tập 2: bài tập 102 trang 29
- Giải sbt toán 6 tập 2: bài tập 15.4 trang 37
- Giải sbt toán 6 tập 2: bài tập 74 trang 21
- Giải sbt toán 6 tập 2: bài tập 1.3 trang 82
- Giải sbt toán 6 tập 2: bài tập 114 trang 32
- Giải SBT toán 6 tập 2: bài tập 38 trang 11
- Giải sbt toán 6 tập 2: bài tập 14.2 trang 35
- Giải sbt toán 6 tập 2: bài tập 141 trang 37