Trắc nghiệm tiếng việt 5 tuần 34: Những chủ nhân tương lai

8 lượt xem

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tiếng việt 5 tập 2 tuần 34: Những chủ nhân tương lai. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Đọc bài lớp học trên đường, em hãy cho biết Rê-mi là một cậu bé phải chịu hoàn cảnh đáng thương như thế nào?

  • A. Bị bắt cóc và vứt trên đường từ lúc mới sinh. Rê-mi được một gia đình nghèo nuôi, rồi được một gánh xiếc rong là cụ Vi- ta-li đìu dải nên người.
  • B. Ba tuổi thì mất cả bố và mẹ. Khóc ngặt nghẽo vì đói may sao có một gia đình nghèo nhận nuôi, rôi được một gánh xiếc rong là cụ Vi-ta-li dìu dät nên người.
  • C. Ba tuổi mất mẹ, năm tuổi mất cha. Em được chủ một gánh xiếc rong là cụ Vi-ta-li cưu mang, dìu dắt nên người.
  • D. 10 tuổi bố phá sản rồi cả bố và mẹ tự tử, em sống cùng với lũ trẻ vô gia cư, sau này được chủ một gánh xiếc rong là cụ Vi-ta-li đìu dải nên người.

Câu 2: Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào?

  • A. Rê-mi học chữ trong một lớp học trên cầu vào buổi tối
  • B. Rê-mi học chữ trên đường, hai thầy trò cùng đi hát rong kiếm sống
  • C. Rê-mi học chữ trên đường, do một chú khỉ dậy em học
  • D. Rê-mi tự mình học chữ từ những mảnh gỗ có khắc chữ.

Câu 3: Cậu bé học sinh có tên là gì?

  • A. Rê-mi
  • B. Vi-ta-li
  • C. Ca-pi
  • D. Sơ-ri

Câu 4: Người thầy dạy Rê-mi học chữ là ai?

  • A. Thầy dạy Rê-mi học chữ là Vi-ta-li, cụ già lớn tuổi nhất và thông thái nhất trong vùng
  • B. Thầy dạy Rê-mi học chữ là Vi-ta-li, cụ già làm nghề biểu diễn xiếc
  • C. Thầy dạy Rê-mi học chữ là Vi-ta-li, đó là ông nội củ Rê-mi
  • D. Thầy dạy Rê-mi học chữ là Vi-ta-li, ông chủ của một cửa hàng bán vật nuôi cho các gia đình giàu có.

Câu 5: Sách để học sinh học trong câu chuyện có gì đặc biệt?

  • A. Là cuốn sách cũ kĩ mà cụ Vi-ta-li lôi từ trong căn hâm của ngôi nhà dành cho em.
  • B. Là những mảnh gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ mỏng đầy bụi bẩn nhặt trên đường.
  • C. Được làm từ những mẩu giấy vụn rồi cụ Vi-ta-li cẩn thận đóng gáy và thành sách cho Rê-mi học.
  • D. Được làm từ những mảnh bìa cứng lấy từ đạo cụ của đoàn xiếc.

Câu 6: Nhân vật tôi và nhân vật Anh trong bài thơ Nếu trái đất thiếu trẻ con là ai?

  • A. Nhân vật tôi là nhà thơ Đỗ Trung Lai còn nhân vật Anh là người anh của nhà thơ.
  • B. Nhân vật tôi là nhà thơ Đỗ Trung Lai còn nhân vật Anh là anh phi công vũ trụ Pô-pốp.
  • C. Nhân vật tôi là nhà thơ Đỗ Trung Lai còn nhân vật Anh là người tên là Anh.
  • D. Nhân vật tôi là các em nhỏ còn nhân vật Anh là anh phi công vũ trụ Pô-pốp.

Câu 7: Tên các cơ quan, tổ chức nào dưới đây viết chưa đúng:

  • A. Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam
  • B. Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam
  • C. Bộ Y tế
  • D. Bộ lao động - Thương binh và xã hội

Câu 8: Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm gồm:

  • A. Nhân quyền
  • B. Quyền hành
  • C. Quyền lực
  • D. Quyền hạn

Câu 9: Trong các từ dưới đây, từ nào KHÔNG đồng nghĩa với bổn phận?

  • A. Nghĩa vụ
  • B. Chức năng
  • C. Trách nhiệm
  • D. Nhiệm vụ

Câu 10: Đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi và trả lời câu hỏi: Năm điều Bác Hồ dạy nói về quyền hay bổn phận của thiếu nhi?

  • A. quyền
  • B. Bổn phận
  • C. Cả quyền và bổn phận
  • D. Cả A, B, C đều sai

Câu 11: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:

Chào bác ........ Em bé nói với tôi

  • A. Dấu chấm
  • B. Dấu chấm than
  • C. Dấu gạch ngang
  • D. Dấu ngoặc kép
Xem đáp án
Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội