Biết P = dV. V (trong đó dV là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật)
4 lượt xem
Câu 6: Trang 44 - SGK vật lí 8
Biết P = dV. V (trong đó dV là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật) và FA = dl. V (trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:
Vật sẽ chìm xuống khi : dV > dl
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dV = dl
Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dV < dl
Bài làm:
Ta có trọng lượng lượng riêng của vật được tính bằng công thức P = dV.V và lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng công thức: FA = d1.V
Theo tính chất của vật nổi hay chìm trong chất lỏng ta có:
- Vật sẽ chìm xuống khi P > FA → dV > dl (đpcm)
- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khiP = FA → dV = dl (đpcm)
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi P < FA → dV < dl (đpcm)
Xem thêm bài viết khác
- Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng biểu thức: FA = d. V, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì?
- Giải bài 1 vật lí 8: Chuyển động cơ học
- Nếu bỏ ngón tay bịt kín ra khỏi ống (thí nghiệm ở câu 2) ra thì xảy ra hiện tượng gì ? Giải thích tại sao ?
- Trả lời các câu hỏi C1,C2,C3 bài 22: Dẫn nhiệt sgk Vật lí 8 Trang 77
- Trả lời câu hỏi C6,C7 bài 24: Công thức tính nhiệt lượng sgk Vật lí 8 trang 85
- Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không?
- Hãy quan sát các trường hợp vẽ ở hình 6.4 (SGK) và tưởng tượng xem nếu không có lực ma sát thì sẽ xảy ra hiện tượng gì?
- Trả lời câu hỏi thí nghiệm 3 trang 57 bài 16: Cơ năng
- Trong các trường hợp vẽ ở hình 6.1 (SGK), trường hợp nào có lực ma sát trượt, trường hợp nào có lực ma sát lăn?
- Đổ nước vào một bình có hai nhánh thông nhau( bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng nêu ở trên để so sánh áp suất
- Hãy tính quãng đường mỗi học sinh chạy được trong 1 giây và ghi kết quả vào cột 5 (SGK).
- Giải câu 3 bài 28: Động cơ nhiệt sgk Vật lí 8 trang 99