Cáo đã chỉ cho hoàng tủ bé cách "cảm hóa" mình như thế nào? Điều gì đã khiến những bông hoa trên Trái đất và bông hồng của hoàng tử bé khác hẳn nhau
Đọc văn bản
1. Cảm nhận khác nhau của cáo về tiếng những bước chân về cánh đồng lúa mì
2. Cáo đã chỉ cho hoàng tủ bé cách "cảm hóa" mình như thế nào?
3. Điều gì đã khiến những bông hoa trên Trái đất và bông hồng của hoàng tử bé khác hẳn nhau?
4. Hoàng tử bé đã nhắc lại lời nói nào của cáo?
Bài làm:
1.Cảm nhận khác nhau của cáo về tiếng những bước chân về cánh đồng lúa mì:
+ Những bước chân khác khiến cáo sợ hãi trosons vào lòng đất
+ Những bươc chân của bạn cáo cảm nhận như tiếng nhạc, chạy vội ra khỏi hang
2. Cáo đã chỉ cho hoàng tủ bé cách "cảm hóa" mình: "Cảm hóa" đó là thứ bị lãng quên lâu lắm rồi. Nó có nghĩa là làm cho nhau gần gũi hơn. Cáo nói những bước chân khác chỉ khiến nó trốn sâu vào trong lòng đất còn bước chân của hoàng tử bé sẽ khiến nó ra khỏi hang. Đó là điều cần phải rất kiên nhẫn: "Trước tiên, bạn ngồi xa mình một chút, như thế, trên cỏ. Mình sẽ liếc nhìn bạn, còn bạn không nói gì cả. Lời nói là nguồn gốc của mọi sự hiểu lầm. Nhưng mỗi ngày, bạn có thể ngồi xích lại gần hơn".
3. Những bông hoa trên Trái đất và những bông hoa của Hoàng tử bé khác hẳn nhau vì: không ai "cảm hóa" những bông hồng trên Trái đất đó và những bông hồng đó cũng chẳng "cảm hóa" ai.
4. Hoàng tử bé đã nhắc lại lời của Cáo: "Điều cốt lõi vô hình trong mắt trần".
Xem thêm bài viết khác
- Em đang sống ở thời điểm "ngày mai" mà tác giả nói đến trong văn bản, "khi sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa". Theo em, vì sao cây tre vẫn là hình ảnh vô cùng thân thuộc đối với đất nước, con người Việt Nam
- Có thể em đã từng đọc một truyện kể hay xem một bộ phim nói về niềm vui hay nỗi buồn mà nhân vật đã trải qua. Chia sẻ với các bạn vài điều em thấy hài lòng hoặc chưa hài lòng khi suy nghĩ về bản thân?
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Hang Én
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Bắt nạt
- Vì sao với nhà thơ, những câu chuyện cổ "Vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm"
- Soạn bài Quê hương yêu dấu
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 20
- Vì sao lúc đầu, nhân vật "tôi" "sợ chim bay đi" nhưng kết thúc bài lại khẳng định: Chẳng cần chim lại bay về/Tiếng hót ấy giờ tôi đã nghe rất rõ. Dòng thơ nào được lặp lại trong bài thơ? Theo em việc lặp lại như vậy có tác dụng gì
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Củng cố và mở rộng trang 33
- Câu 4, 5 trang 20 sgk Ngữ văn 6 KNTT
- Bài thơ Cửu Long Giang ta ơi có nhiều hình ảnh sinh động, giàu sức gợi. Em thích những hình ảnh nào? Tại sao? Nêu những cảm nhận của em về tình yêu của tác giả đối với dòng Mê Kong, với quê hương đất nước thể hiện trong bài thơ
- Qua những bài ca dao và thơ làm theo thể lục bát được học trong bài, em đã nắm được những đặc điểm cơ bản của thể thơ này. Dựa trên những hiểu biết đó, hãy làm thử một bài thơ lục bát về đề tài mà em yêu thích