[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 1: Ôn tập trang 36
107 lượt xem
Hướng dẫn soạn bài: Ôn tập trang 36 sgk ngữ văn 6 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1. Dựa vào bảng sau hãy tóm tắt nội dung của ba văn bản.
Câu 2. Liệt kê vào bảng dưới đây một số sự kiện, chi tiết mà em cho là đặc sắc, đáng nhớ nhất trong ba văn bản đã nêu. Giải thích ngắn gọn lí do lựa chọn
Câu 3. Khi đọc một văn bản truyền thuyết, cần lưu ý những đặc điểm nào của thể loại này?
Câu 4. Khi tóm tắt một văn bản bằng sơ đồ, cần lưu ý những điều gì?
Câu 5. Bài học giúp em hiểu thêm những gì về lịch sử nước mình?
Xem thêm bài viết khác
- Đã bao giờ em đánh giá người khác chỉ qua hình thức bên ngoài? Cách đánh giá như vậy có chính xác không?
- Em đã từng thấy bọ dừa chưa? Em đã biết gì về tập tính của bọ dừa? Nếu chưa biết gì về bọ dừa, em hãy hỏi người khác hoặc tìm hiểu thông tin từ sách và Internet
- Dùng sơ đồ để chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ
- Soạn bài: Những trải nghiệm trong đời
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 4: Ôn tập
- Em hãy điền vào hai bảng sau những chi tiết trong truyện Bánh chưng, bánh giầy thể hiện đặc điểm cốt truyện, nhân vật của truyền thuyết
- Tìm từ ở cột B có nghĩa phù hợp với các chỗ trống trong câu ở cột A
- Phiếu nhận xét môn Văn 6 sách chân trời sáng tạo
- Tám dòng thơ này giúp em hình dung gì về phong cảnh và con người Việt Nam?
- Trong ba văn bản trên, văn bản nào thuộc thể loại truyện đồng thoại? Dựa vào đâu, em cho là như vậy?
- Câu chuyện trên kể bằng ngôi thứ mấy?
- Hình ảnh kinh thành Thăng Long được gợi lên trong bài ca dao số 1 có điểm gì đặc biệt?