Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo từ ghép đẳng lập: núi, ham, xinh, mặt, học, tươi
15 lượt xem
Câu 3 (Trang 15 – SGK) Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo từ ghép đẳng lập: núi, ham, xinh, mặt, học, tươi.
Bài làm:
- Núi: núi rừng, núi non.
- Ham: ham chơi, ham làm.
- Xinh: xinh đẹp, xinh tươi
- Mặt: mặt mũi, mặt mày
- Học: học hành, học bài
- Tươi: tươi vui, tuoi cười
Xem thêm bài viết khác
- Kể tên một số bài văn biểu cảm (trữ tình) hay mà em biết
- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung chính của mỗi đoạn và sự liên kết giữa các đoạn.
- Hãy nêu lên vị trí và ý nghĩa của đoạn cuối trong việc thể hiện tình cảm của tác giả với Sài Gòn.
- Nội dung và nghệ thuật bài thơ Nam quốc sơn hà
- Viết đoạn văn có sử dụng các quan hệ từ. Gạch chân dưới những quan hệ từ đó
- Tình cảm mà bài 1 muốn diễn tả là tình cảm gì? Hãy chỉ ra cái hay của ngôn ngữ, hình ảnh, âm điệu của bài ca dao này. Tìm những câu ca dao cũng nói đến công cha nghĩa mẹ tương tự như bài 1.
- Suy nghĩ của em về bài ca dao: Thương thay thân phận con tằm/Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ ...
- Em hãy so sánh sự khác nhau về số lượng và ý nghĩa biểu cảm giữa từ xưng hô tiếng Việt với đại từ xưng hô trong ngoại ngữ mà em đã học (tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga)
- Ngoài biểu ý, Sông núi nước Nam có biểu cảm (bày tỏ cảm xúc) không? Nếu có thì thuộc trạng thái nào? (lộ rõ, ẩn kín). Hãy giải thích tại sao em chọn trạng thái đó?
- Cảm nghĩ của em về tình bạn trong bài thơ Bạn đến chơi nhà
- Viết một đoạn văn về tình bạn có sử dụng quan hệ từ và đại từ. Chỉ rõ các từ đó
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Những câu hát châm biếm