Đọc các tình huống và trả lời câu hỏi:
4 lượt xem
Khám phá
Đọc các tình huống và trả lời câu hỏi:
Hoa đã làm gì để vượt qua sự sợ hãi, lo lắng:
Bạn nào đã kiềm chế được những cảm xúc tiêu cực? Kiềm chế bằng những cách nào?
Việc kiềm chế những cảm xúc tiêu cực đã đem lại điều gì?
2. Quan sát tranh và nêu cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực?
Bài làm:
1.
- Hoa đã hít thở sâu, và nhắc nhở bản thân: " Đừng sợ, mình nhất định sẽ làm được."
- Bạn Sơn đã kiềm chế được những cảm xúc tiêu cực. Kiềm chế bằng cách trấn tĩnh, suy nghĩ ý tưởng mới.
- Việc kiềm chế những cảm xúc tiêu cực đã đem lại sự bình tĩnh và giải quyết vấn đề tốt hơn.
2. Cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực là:
1. Đọc chuyện hoặc nghe nhạc
2. Hít thở sâu, đếm chậm dãi từ 1-10
3. Viết ra những điều khiến bản thân buồn, lo lắng, sợ hãi.
4. Chia sẻ với bạn
5. Kể với người thân
6. Cách khác.
Xem thêm bài viết khác
- Chia sẻ nhưng việc em làm thể hiện tình yêu quý bạn bè.
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải đạo đức 2 bài 5: Quý trọng thời gian
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải đạo đức 2 bài 7: Bảo quản đồ dùng cá nhân
- Em cũng các bạn hát bài: " Cái quạt máy" sáng tác: Khánh Vinh.
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải đạo đức 2 bài 4: Yêu quý bạn bè
- Em đồng tình và không đồng tình với việc làm nào dưới đây. Vì sao?
- Theo em việc bảo quản đồ dùng gia đình có những ích lợi gì?
- Làm thiệp gửi đến thầy cô giáo để thể hiện tình cảm của em. Hãy chia sẻ những việc em đã làm để kính trọng thầy cô giáo.
- Chia sẻ về những lần em không nhận lỗi, sửa lỗi. Nếu gặp lại tình huống đó em sẽ làm gì?
- Em đồng tình và không đồng tình với việc làm nào vì sao?
- Em hãy cùng các bạn nghe/ đọc bài thơ " Đồng hồ quả lắc" . Tác giả Đinh Xuân Tửu.
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải đạo đức 2 bài 10: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực