Dựa vào bảng 1, hãy: So sánh và rút ra nhận xét về GDP và GDP/người của một số quốc gia châu Á.
92 lượt xem
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu về đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội
Dựa vào bảng 1, hãy:
- So sánh và rút ra nhận xét về GDP và GDP/người của một số quốc gia châu Á.
- Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của châu Á.
Bài làm:
So sánh và nhận xét về GDP và GDP/người của một số quốc gia châu Á:
Có thể thấy, kinh tế châu Á phát triển không đều. Nước có bình quân GDP/người cao nhất (Nhật Bản) gấp nước có GDP/người thấp nhất (Lào) là 105,4 lần. Dễ dàng nhận thấy sự chênh lệch về sự phát triển kinh tế của hai nước nằm trong cùng một châu lục.
Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của châu Á:
Nền kinh tế có nhiều chuyển biến mạnh mẽ nhưng trình độ phát triển giữa các nước và các vùng lãnh thổ rất khác nhau.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy lập bảng niên biểu về các sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất theo yêu cầu sau và điền những nội dung thích hợp.
- Đọc thông tin sau, hãy tìm dẫn chứng chứng minh Nhật Bản là nước công nghiệp phát triển
- Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh, hãy: Khái quát diễn biến chính trong giai đoạn 1 của cuộc chiến tranh.
- Khoa học xã hội 8 bài 12: Tự nhiên châu Á
- Cho biết tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta? Trình bày diễn biến chiến sự Đà Nẵng và Gia Định
- Quan sát hình 1, đọc thông tin, hãy: Cho biết khu vực Đông Á gốm các dạng địa hình nào. Trình bày sự khác biệt giữa địa hình phần đất liền và phần hải đảo.
- Những yếu tố nào làm cho tình hình kinh tế Đức tồi tệ hơn nhiều so với các nước tư bản châu Âu khác trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933?
- Sưu tầm tư liệu về các nhân vật Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu, Nguyễn Trung Trực
- Soạn bài 17: Phong trào yêu nước chống Pháp từ năm 1884 đến năm 1896
- Cho biết một số biểu hiện chứng tỏ tôn giáo có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Nam Á.
- Đọc thông tin, hãy: Nêu những kết quả lớn của cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
- Vì sao từ cuối thế kỉ XIX, kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh? Những dấu hiệu nào chứng tỏ Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc