-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Đọc thông tin, quan sát hình ảnh, hãy: Cho biết những nét nổi bật về kinh tế, xã hội, tư tưởng ở nước Pháp trước cách mạng
3. Tìm hiểu Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
a) Tình hình nước Pháp trước Cách mạng
Đọc thông tin, quan sát hình ảnh, hãy:
- Cho biết những nét nổi bật về kinh tế, xã hội, tư tưởng ở nước Pháp trước cách mạng.
- Giải thích: Ba đẳng cấp là gì. Các đẳng cấp có vai trò như thế nào trong xã hội Pháp? Từ đó, cho biết nguyên nhân dẫn tới cuộc Cách mạng tư sản Pháp.
Bài làm:
Một số nét nổi bật về kinh tế, xã hội, tư tưởng ở nước Pháp trước cách mạng:
- Về kinh tế: Cuối thế kỉ XVIII, về cơ bản Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu, nạn đói thường xuyên xảy ra ở nông thôn. Công, thương nghiệp tuy kém phát triển hơn nước Anh song cũng đã có bước phát triển.
- Về xã hội: Chế độ quân chủ chuyên chế lâm vào tình trạng khủng hoảng. Xã hội phân chia thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.
- Về tư tưởng: Xây dựng hệ thống tư tưởng và lí luận xã hội của giai cấp tư sản. Trào lưu tư tưởng này ở Pháp vào thế kỉ XVIII được gọi là Triết học Ánh sáng.
Giải thích về ba đẳng cấp:
Xã hội phân chia thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba. Ba đẳng cấp này có những vai trò khác nhau trong xã hội Pháp. Tăng lữ và quý tộc chiếm khoảng 10% dân số nhưng có tất cả các đặc quyền đặc lợi, trong khi đó, đẳng cấp thứ ba chiếm đến 90% phải chịu tất cả gánh nặng của chế độ phong kiến chuyên chế. Chính sự đối lập này đã đẩy mâu thuẫn xã hội Pháp lên tới cao trào, trong đó, mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba (muốn xóa bỏ chế độ phong kiến) và hai đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc (muốn duy trì chế độ phong kiến).
Xem thêm bài viết khác
- Đọc thông tin, kết hợp quan sát lược đồ, hãy cho biết: Nguyên nhân bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
- Đọc thông tin và quan sát lược đồ, hãy: Cho biết những thành phần nào trong xã hội Trung Quốc tham gia đấu tranh chống xâm lược. Hình thức đấu tranh như thế nào, kết quả ra sao?
- Cho biết một số biểu hiện chứng tỏ tôn giáo có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Nam Á.
- Đọc thông tin kết hợp với quan sát hình ảnh, hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc đấu tranh của công nhân
- Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh, hãy: Giải thích tại sao Hít-le lại tấn công các nước châu Âu trước.
- Soạn bài 27: Đất và sinh vật Việt Nam
- Đọc thông tin, kết hợp quan sát hình ảnh, hãy: Cho biết cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai có kết cục như thế nào.
- Đọc thông tin, kết hợp quan sát các hình ảnh, hãy: Cho biết trong các thế kỉ XVIII – XIX, khoa học tự nhiên và khoa học xã hội có những tiến bộ gì?
- Hãy chứng minh: Gió mùa Tây Nam là nguyên nhân chính gây mưa cho Ấn Độ.
- Quan sát hình 1, hãy: Nêu hiểu biết của em về lãnh thổ nước ta.
- Hãy lập bảng niên biểu về các sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất theo yêu cầu sau và điền những nội dung thích hợp.
- Giải thích vì sao Nguyễn Tất Thành quyết định đi tìm con đường cứu nước. Trình bày trên lược đồ hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành