Khoa học xã hội 8 bài 15: Khu vực Tây Nam Á và Nam Á
Giải bài 15: Khu vực Tây Nam Á và Nam Á - Sách VNEN khoa học xã hội lớp 8 trang 106. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
Kể tên một số nước ở khu vực Tây Nam Á và Nam Á. Nêu hiểu biết của em về một trong những quốc gia đó (tự nhiên, dân cư, xã hội, kinh tế).
B. Hoạt động hình thành kiến thức
I. Khu vực Tây Nam Á
1. Tìm hiểu về vị trí địa lí, giới hạn và đặc điểm tự nhiên
a) Vị trí địa lí, giới hạn
Quan sát hình 1 và bảng 1, hãy:
- Kể tên các quốc gia ở Tây Nam Á. Quốc gia nào có diện tích lớn nhất, nhỏ nhất?
- Xác định vị trí địa lí và giới hạn của khu vực Tây Nam Á:
- Nằm trong khoảng vĩ độ nào?
- Tiếp giáp với các vịnh, biển, các khu vực và các châu lục nào?
b) Đặc điểm tự nhiên
Dựa vào kiến thức đã học, quan sát hình 2 và đọc thông tin, hãy hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm tự nhiên của khu vực Tây Nam Á
Các yếu tố tự nhiên | Đặc điểm |
Địa hình | |
Khí hậu | |
Sông ngòi | |
Cảnh quan | |
Khoáng sản |
2. Tìm hiểu về đặc điểm dân cư, chính trị và kinh tế
a) Đặc điểm dân cư, chính trị
Dựa vào kiến thức đã học, quan sát bảng 1, hình 3 và đọc thông tin, hãy:
- Tính mật độ dân số trung bình của khu vực Tây Nam Á. Dân cư thường tập trung ở những khu vực nào trong khu vực, tại sao?
- Cho biết tôn giáo nào là chủ yếu trong khu vực này?
- Nêu những biểu hiện chứng tỏ tình hình chính trị của khu vực Tây Nam Á đang diễn ra rất phức tạp.
b) Đặc điểm kinh tế
Quan sát hình 4 và đọc thông tin, hãy cho biết:
- Sự thay đổi trong nền kinh tế của các nước Tây Nam Á.
- Trình bày đặc điểm ngành kinh tế “xương sống” của nhiều nước ở Tây Nam Á.
- Tây Nam Á xuất khẩu dầu mỏ đến các châu lục nào trên thế giới.
II. Khu vực Nam Á
1. Tìm hiểu vị trí địa lí, giới hạn và đặc điểm tự nhiên
a) Vị trí địa lí, giới hạn
Quan sát hình 5, hãy:
- Kể tên các quốc gia ở khu vực Nam Á. Quốc gia nào có diện tích lớn nhất?
- Xác định vị trí địa lí và giới hạn của khu vực Nam Á:
- Nằm trong khoảng vĩ độ nào?
- Tiếp giáp với các vịnh, biển, các khu vực nào?
b) Đặc điểm tự nhiên
- Địa hình
Quan sát hình 5 và đọc các ô thông tin, hãy giới thiệu về các miền địa hình chính của khu vực Nam Á từ bắc xuống nam.
- Khí hậu
Dựa vào kiến thức đã học, quan sát hình 6 và đọc thông tin, hãy:
- Cho biết khu vực Nam Á nằm ở trong đới khí hậu nào.
- Hoàn thành bảng theo mẫu sau để thấy sự phân hóa khí hậu của khu vực Nam Á và cho biết nguyên nhân của sự phân hóa đó.
Địa điểm | Nhiệt độ | Lượng mưa cả năm | Hướng gió | ||
Cao nhất | Thấp nhất | Mùa hạ | Mùa đông | ||
Se-ra-pun-di Mum-bai Mun-tan |
- Sông ngòi và cảnh quan tự nhiên
Quan sát hình 5, 7, hãy kể tên các sông lớn và các kiểu cảnh quan tự nhiên của khu vực Nam Á.
2. Tìm hiểu dân cư – xã hội và đặc điểm kinh tế
a) Dân cư - xã hội
Dựa vào kiến thức đã học, quan sát hình 8 và đọc thông tin, hãy:
- Nhận xét về mật độ dân số của khu vực Nam Á so với khu vực Tây Nam Á.
- Kể tên các tôn giáo chính ở khu vực Nam Á.
- Nêu một số biểu hiện chứng tỏ tình hình chính trị - xã hội của khu vực Nam Á vẫn còn nhiều bất ổn và cho biết nguyên nhân.
b) Đặc điểm kinh tế
Quan sát bảng 2, đọc thông tin, hãy:
- Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Ấn Độ. Sự chuyển dịch đó đã phản ánh xu hướng phát triển kinh tế của khu vực Nam Á theo hướng nào?
- Trình bày những thành tựu trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ của Ấn Độ.
C. Hoạt động luyện tập
1. Vị trí địa lí khu vực Tây Nam Á có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội?
2. Hãy chứng minh: Gió mùa Tây Nam là nguyên nhân chính gây mưa cho Ấn Độ.
D. E. Hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng
1. Tại sao khu vực Tây Nam Á có vĩ độ tương đương với nước ta nhưng khí hậu lại khô hạn và hình thành nhiều hoang mạc?
2. Cho biết một số biểu hiện chứng tỏ tôn giáo có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Nam Á.
Xem thêm bài viết khác
- Nêu tên các nhân vật lịch sử trong hình và cho biết các nhân vật có liên quan đến sự kiện nào của lịch sử dân tộc
- Quan sát các hình ảnh và cho biết hình ảnh đó liên quan đến sự kiện lịch sử nào. Nêu những hiểu biết của em về sự kiện lịch sử đó
- Vẽ biểu đô thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính ở nước ta theo số liệu sau và rút ra nhận xét
- Đọc thông tin, quan sát bảng 2 hãy: So sánh giá trị nhập khẩu của từng quốc gia trong bảng
- Soạn bài 26: Sông ngòi Việt Nam
- Quan sát hình 1, em biết gì về các nhân vật lịch sử trong hình.
- Nhận xét chung về đăc trưng khí hậu và thời tiết từng mùa ở nước ta. Cho biết trong gió mùa Đông Bắc, khí hậu và thời tiết ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ của nước ta có giống nhau không? Vì sao?
- Sưu tầm tư liệu về các nhân vật Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu, Nguyễn Trung Trực
- Quan sát hình 2 và đọc thông tin, hãy cho biết: Dân cư châu Á thuộc những chủng tộc nào. Mỗi chủng tộc sống chủ yếu ở những khu vực nào?
- Ghép mỗi cảnh quan tự nhiên ở hình 6 với một biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ở hình 7 cho phù hợp và giải thích.
- Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh, hãy: Giải thích tại sao Hít-le lại tấn công các nước châu Âu trước.
- Sưu tầm các tài liệu (bài viết, tranh ảnh...) về cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất thành