Đọc thông tin, quan sát bảng 2 hãy: So sánh giá trị nhập khẩu của từng quốc gia trong bảng
b. Kinh tế
- Đặc điểm chung
Đọc thông tin, quan sát bảng 2 hãy:
- So sánh giá trị nhập khẩu của từng quốc gia trong bảng
- Cho biết từ giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu phản ánh điều gì trong phát triển kinh tế của các nước Đông Á.
Bài làm:
Quan sát bảng 2 ta thấy: trong năm 2013, ba nước Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc đều có giá trị xuất, nhập khẩu cao.
Trong đó:
- Trung Quốc có giá trị xuất khẩu cao hơn giá trị nhập khẩu
- Nhật Bản có giá trị xuất khẩu thấp hơn giá trị nhập khẩu
- Hàn Quốc có giá trị xuất khẩu cao hơn giá trị nhập khẩu
=> Từ giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu ta thấy nền kinh tế của các nước Đông Á phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc bản tin thời tiết ngày 16-01-2016 ở hai khu vực sau đây, hãy chỉ ra những điểm khác biệt về thời tiết ở hai khu vực trên. Giải thích vì sao lại có sự khác biệt như vậy?
- Việt một đoạn văn giới thiệu về nhân vật lịch sử Tôn Thất Thuyết
- Đọc thông tin, hãy: Nêu nhận xét về tình hình Nhật Bản trong những năm 1918 – 1929.
- Đọc thông tin kết hợp quan sát các hình ảnh, hãy: Cho biết nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.
- Giới thiệu những nhân vật lịch sử từng tham gia phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế được đặt tên cho các đường phố và trường học mà em biết
- Nêu một số tác phẩm văn học Xô viết mà em biết.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đánh giá về Cách mạng Pháp và Cách mạng Mĩ như thế nào
- Lập bảng niên biểu theo yêu cầu sau về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1918 – 1939.
- Quan sát hình 4 và đọc thông tin, hãy: Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.
- Em biết gì về những nhân vật lịch sử sau đây: Tôn Trung Sơn (Trung Quốc), Thiên Hoàng Minh Trị (Nhật Bản), vua Nô-rô-đôm (Cam-pu-chia), vua Tự Đức, vua Hàm Nghi (Việt Nam)
- Soạn bài 20: Khu vực Đông Á
- Đọc thông tin, kết hợp với quan sát các hình ảnh, hãy: Trình bày những tiến bộ về công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp và quân sự từ nửa sau thế kỉ XVIII đến cuối thế kỉ XIX.