Dựa vào định nghĩa trên, hãy nêu nhận xét về nghĩa của từ trà trong những cách dùng như: trà a-ti-sô, trà hà thủ ô, trà sâm...
20 lượt xem
Câu 2 (Trang 56 SGK) Từ điển tiếng Việt (Sđd) định nghĩa từ trà như sau:
Trà: búp hoặc lá cây chè đã sao, đã chế biến, để pha nước uống. Pha trà. Ấm trà ngon. Hết tuần trà.
Dựa vào định nghĩa trên, hãy nêu nhận xét về nghĩa của từ trà trong những cách dùng như: trà a-ti-sô, trà hà thủ ô, trà sâm, trà linh chi, trà tâm sen, trà khổ qua (mướp đắng).
Bài làm:
- Nghĩa của từ trà trong định nghĩa của Từ điển tiếng Việt là nghĩa gốc.
- Từ trà trong các trường hợp trà a-ti-sô, trà hà thủ ô, trà sâm, trà linh chi, trà tâm sen, trà khổ qua (mướp đắng),… được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ. Trong các từ này nét nghĩa "đã sao, đã chế biến, để pha nước uống" được giữ lại.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy nêu luận điểm và hệ thống luận cứ của văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình"
- Nhận xét về cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”. Tác phẩm này, theo lời của tác giả, là “một bức chân dung”. Đó là bức chân dung của ai, hiện ra trong cái nhìn và suy nghĩ của nhân vật nào?
- Qua phần "Cơ hội", em thấy việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay có những điều kiện thuận lợi gì?
- Soạn văn bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Bình luận ý kiến sau đây của Chế Lan Viên
- Bình luận về câu nói: “Làm ơn há dễ trông người trả ơn” trong truyên Lục Vân Tiên. Em có suy nghĩ gì về quan niệm sống tốt đẹp đó trong xã hội ngày nay?
- Tóm tắt truyện Kiều
- Hãy phân biệt sắc thái riêng trong từng lời thoại của mỗi nhân vật trong đoạn trích
- Nội dung chính bài Thúy Kiều báo ân báo oán
- Soạn văn bài: Xưng hô trong hội thoại
- Trong hai bức chân dung Thuý Vân và Thuý Kiều, em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn, vì sao?
- Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai nhân vật: anh thanh niên, ông hoạ sĩ