Em có nhận xét gì về sự quan sát của tác giả trong bài văn? (Tác giả đã lựa chọn vị trí nào để quan sát và miêu tả? .....
g) Em có nhận xét gì về sự quan sát của tác giả trong bài văn? (Tác giả đã lựa chọn vị trí nào để quan sát và miêu tả? Vị trí ấy có thuận lợi gì trong việc quan sát và miêu tả? Vị trí ấy có thuận lợi gì trong việc quan sát và miêu tả? Cách lựa chọn từ ngữ chi tiết miêu tả có gì đặc sắc?...)
Bài làm:
Tác giả đã ngồi trên thuyền để miêu tả, quan sát, có cái nhìn chân thực, rõ nét về cảnh sắc nơi đây. Vị trí quan sát của người trên thuyền vô cùng thuận lợi cho miêu tả vì thế các hình ảnh miêu tả hiện ra trong bài văn như những bức tranh hài hòa màu sắc. Qua cách miêu tả của tác giả, với việc sử dụng các từ ngữ tinh tế, gợi cảm, có thể cảm nhận được vẻ đẹp trù phú của vùng sông nước Cà Mau. Đó là vùng đất hoang dã, hùng vĩ với không gian sông nước mênh mông, những rừng đước bạt ngàn và có cảnh con người sinh sống tấp nập, đông vui, chân chất.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc lại các câu có phép so sánh trong bài Vượt thác đã được liệt kê ở bài tập trên. Hãy chọn và phân tích gợi hình , gợi cảm của một trong số những phép so sánh đó
- Cảnh dòng sông và hai bên bờ được miêu tả qua những chi tiết nào?
- Dựa vào phần đã chuẩn bị hãy tưởng tượng và miêu tả bằng lời về nhân vật Kiều Phương.
- Sưu tầm một đoạn thơ hoặc một vài câu tục ngữ, ca dao có sử dụng phép nhân hóa.
- Xác định chủ ngữ vị ngữ của các câu trong đoạn văn sau :
- Xác định nhân vật chính và ngôi kể
- Đặt dấu phẩy vào đúng vị trí trong đoạn văn sau
- Tìm trong truyện Buổi học cuối cùng một số câu văn sử dụng câu văn có sử dụng phép so sánh và nêu tác dụng của những phép so sánh ấy.
- Văn bản Cô Tô của Nguyễn Tuân mang đến cho em những hiểu biết và cảm xúc gì?
- Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự như thế nào?
- Điền tiếp những tập hợp so sánh trong các câu ở mục a vào mô hình theo mẫu sau:
- Từ bài Sông nước Cà Mau, hãy viết một đoạn văn tả quang cảnh một dòng sông, hay khu rừng mà em có dịp quan sát