Tìm một ví dụ với mỗi mẫu so sánh sau. Viết kết quả vào bảng nhóm
2. Tìm một ví dụ với mỗi mẫu so sánh sau. Viết kết quả vào bảng nhóm
a. So sánh cùng loại.
(1) So sánh người với người
(2) So sánh với vật
b. So sánh khác loại
(1) So sánh với người
(2) So sánh cái cụ thể và cái trìu tượng
Bài làm:
a. So sánh cùng loại.
(1) So sánh người với người: Bà em hiền như bà bà tiên trong truyện cổ tích
(2) So sánh với vật: Nhìn từ xa, những chùm phượng vĩ nở đỏ rực như những đốm lửa nhỏ cháy tí tách trên cành.
b. So sánh khác loại
(1) So sánh với người:
Bà như quả đã chín rồi
Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.
(2) So sánh cái cụ thể và cái trìu tượng:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc các đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
- Đọc đoạn thơ sau và thảo luận về điều tác giả muốn nhắn gửi:
- Việc lựa chọn ngôi kể như trên có tác dụng gì?
- Tìm các câu trần thuật đơn trong đoạn văn sau. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu đó và cho biết tác dụng của mỗi câu.
- Đọc đoạn văn 2 và cho biết cách đặt tên cho các con sông, con kênh ở vùng Cà Mau có gì đặc biệt? Em có nhận xét gì về các địa danh ấy?
- Văn bản Cô Tô của Nguyễn Tuân mang đến cho em những hiểu biết và cảm xúc gì?
- Đọc văn bản Cô Tô ( Nguyễn Tuân), em có cảm xúc và suy nghĩ gì về biển đảo Việt Nam
- Giả sử trong kì nghỉ hè, gia đình em và một số gia đình khác cùng tổ chức một chuyến du lịch biển. Hãy lên kế hoạch cho chuyến đi theo gợi ý sau:
- Trao đổi với người thân về yêu cầu của bài văn tả người.
- Chọn câu phù hợp nhất với chủ đề của văn bản Cây tre Việt Nam.
- Sử dụng đơn xin nghỉ học( hoặc đơn xin làm thẻ thư viện,...) và trao đổi theo các nội dung :
- Để viết được đoạn văn miêu tả, người viết cần phải làm những gì?