Viết vào cột 3 đặc trưng của các thể loại tương ứng ở cột 2
B. Hoạt động luyện tập
1. Hệ thống hóa kiến thức về văn bản đã học
a. Viết vào cột 3 đặc trưng của các thể loại tương ứng ở cột 2
TT (1) | Thể loại | Đặc trưng của thể loại | |
HỌC KÌ 1 | |||
1.Truyền thuyết | |||
2.Truyện cổ tích | |||
3.Truyện ngụ ngôn | |||
4.Truyện cười | |||
5.Truyện trung đại | |||
HỌC KÌ II | |||
6.Truyện hiện đại | |||
7.Thơ hiện đại | |||
8.Kí hiện đại |
Bài làm:
STT | Thể loại | Đặc trưng của thể loại |
HỌC KÌ 1 | ||
1 | Truyền thuyết | - Kể về các nhân vật và sự kiện có liên quán tới lịch sử thời quá khứ - Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể |
2 | Truyện cổ tích | - Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc ( nhân vật bất hạnh , nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ , nhân vật thông minh , nhân vật ngốc nghếch , nhân vật là động vật ) - Có yếu tố hoang đường - Thể hiện ước mơ , niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện với cái ác , cái tốt với cái xấu |
3 | Truyện ngụ ngôn | - Kể bằng văn xuôi hoặc văn vần - Mượn chuyện loài vật , đồ vật để kể chính truyện con người - Nhằm khuyên nhủ người ta bài học nào đó trog cuộc sống |
4 | Truyện cười | - Kể về những hiện tượng đáng cười trog cuộc sống - Nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư , tật xấu trog xã hội |
5 | Truyện trung đại | - Thể loại truyện văn xuôi chữ Hán ra đời có nội dung phog phú , thường mag tính chất giáo huấn , có cách viết không giống hẳn với truyện hiện đại. - Có loại truyện hư cấu vừa có loại truyện gần với kí , với sử - Cốt truyện đơn giản - Nhân vật thường đc miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện , qua hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật |
HỌC KÌ 2 | ||
6 | Truyện hiện đại | - Lâu nay, dấu hiệu hiện đại của truyện ngắn giai đoạn đầu thế kỷ XX chủ yếu được phân tích qua những phương diện: chủ đề tư tưởng, nhân vật, ngôn ngữ… trong khi nghệ thuật trần thuật nói chung, nghệ thuật xây dựng cốt truyện và kết cấu nói riêng – những yếu tố quan trọng tạo nên sự biến đổi theo hướng hiện đại của truyện ngắn đầu thế kỷ XX chưa được quan tâm khảo sát một cách toàn diện. |
7 | Thơ hiện đại | - Thơ hiện đại mang một nhạc tính nội tại, thứ nhạc do một xung động tiềm thức tạo ra và tác động tới tiềm thức người đọc (có thể so sánh với tác động của những câu thần chú). Thể điệu của thơ hiện đại chủ yếu là thơ tự do có vần hoặc không vần, thơ văn xuôi, tức là thể điệu không định sẵn, thể hiện trung thực và trực tiếp sự bộc phát và diễn tiến lắm khi đầy nghịch lý của tâm trạng nhà thơ “trong phút ấy” (nhạc tính của thơ cổ điển dựa trên nhạc tính của từ ngữ - với thể điệu có sẵn – có tác động gợi hình ảnh và làm cảm động, thích hợp với tâm trạng tĩnh, quen thuộc). |
8 | Kí hiện đại | - Trong tác phẩm ký không có một xung đột thống nhất, phần khai triển của tác phẩm chủ yếu mang tính miêu tả, tường thuật. Đề tài và chủ đề của tác phẩm cũng khác biệt với truyện, nó thường không phản ánh vấn đề sự hình thành tính cách của cá nhân trong tương quan với hoàn cảnh, mà là các vấn đề trạng thái dân sự như kinh tế, xã hội, chính trị, và trạng thái tinh thần như phong hóa, đạo đức của chính môi trường xã hội.Hơn nữa, ký thường không có cốt truyện. |
Xem thêm bài viết khác
- Giả sử trong kì nghỉ hè, gia đình em và một số gia đình khác cùng tổ chức một chuyến du lịch biển. Hãy lên kế hoạch cho chuyến đi theo gợi ý sau:
- Tìm trong đoạn văn trên từ 1-2 ví dụ cho mỗi loại: cụm danh từ, từ cụm động từ, từ cụm tính từ.
- Nhắc lại tên các thành phần của câu mà em đã đọc ở cấp Tiểu học.
- Đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển trong đoạn trích Cô Tô (Nguyễn Tuân). Theo em điều gì tạo lên cái hay và độc đáo cho mỗi đoạn văn ?
- Tưởng tượng mình là "anh đội viên" trong bài Đêm nay Bác không ngủ, tả lại bằng lời nói hình ảnh Bác Hồ trong một đêm Người thức trắng vì thương dân công, bộ đội
- Soạn văn 6 VNEN bài 21: Buổi học cuối cùng
- Tìm hiểu mối quan hệ giữa văn hóa, văn học trên quê hương em với nền văn hóa, văn học dân tộc bằng các cách sau:
- Trong số những câu dưới đây, câu nào mắc lỗi ở bộ phận chủ ngữ, vị ngữ? Đề xuất cách sửa chữa.
- Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong các câu ở cột A trên đây. Hãy cho biết bộ phận vị ngữ của mỗi câu do những từ hoặc cụm từ loại nó tạo thành.
- Dựa vào những ví dụ về các câu nói hàng ngày có sử dụng phép hoán dụ sau, hãy viết 4 câu có sử dụng phép hoán dụ:
- Trong các đoạn trích dưới đây, những sự vật nào được nhân hoá?
- Các câu sau đã đúng ngữ pháp chưa? Vì sao ? Chữa lại những câu sai cho đúng.