Dựa vào phần đã chuẩn bị hãy tưởng tượng và miêu tả bằng lời về nhân vật Kiều Phương.
b. Dựa vào phần đã chuẩn bị hãy tưởng tượng và miêu tả bằng lời về nhân vật Kiều Phương.
Bài làm:
Kiều Phương là cô bé hồn nhiên, hiếu động, tài năng hội hoạ, tình cảm trong sáng và có lòng nhân hậu. Kiều Phương là cô bé nhỏ nhắn, hoạt bát và hay lục lọi đồ và thường bôi bẩn lên mặt. Cô bé có sở thích vẽ tranh nên thường bí mật pha chế màu và vẽ. Những nét vẽ của cô tuy ngây ngô nhưng rất đáng yêu. Cô bé vẽ tất cả những đồ vật mà cô yêu thích xung quanh mình: chú mèo, các đồ vật trong nhà,... Đặc biệt Phương rất thương yêu anh trai. Cho dù không hiểu vì sao anh nhiều khi cáu gắt với mình thì trong mắt cô bé, anh vẫn là tuyệt vời nhất. Trong cuộc thi hội họa, cô bé đã bí mật vẽ bức tranh về chân dung của anh, như là một quà tặng bất ngờ. Tuy anh đối xử với mình chưa tốt, nhưng bức chân dung về anh lại vô cùng hoàn hảo. Qua câu chuyện ta nhân ra Kiều Phương là cô bé hồn nhiên, hiếu động, tài năng hội hoạ, tình cảm trong sáng và có lòng nhân hậu. Điều làm em cảm mến nhất ở Kiều Phương chính là tình cảm trong sáng, tốt đẹp dành cho người anh.
Xem thêm bài viết khác
- Văn bản Cô Tô của Nguyễn Tuân mang đến cho em những hiểu biết và cảm xúc gì?
- Sưu tầm một đoạn thơ hoặc một vài câu tục ngữ, ca dao có sử dụng phép nhân hóa.
- Thay mặt lớp, em hãy thử viết đơn gửi ban giám hiệu nhà trường để trình bày nguyện vọng về một công việc cụ thể
- Đọc các đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
- Theo em, có thể chọn từ hoặc cụm từ phủ định nào dưới đây để điền vào trước vị ngữ của mỗi câu ở cột A trên đây
- Từ bài Sông nước Cà Mau, hãy viết một đoạn văn tả quang cảnh một dòng sông, hay khu rừng mà em có dịp quan sát
- Chỉ ra và nêu tác dụng của các câu tồn tại trong đoạn văn sau:
- Viết bài văn kể lại câu chuyện về lòng thương người mà em đã chứng kiến hoặc đọc được trên sách, báo, trong đó sử dụng một vài câu văn miêu tả nhân vật để bài viết sống động
- Hoàn thành sơ đồ sau để tìm hiểu cảm xúc của tác giả
- Việc lựa chọn ngôi kể như trên có tác dụng gì?
- Chọn các từ thích hợp ở ô bên phải điền vào chỗ trống trong các khổ thơ bốn chữ sau:
- Soạn văn 6 VNEN bài 28: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ