Nếu miêu tả một em bé ngây thơ bụ bẫm đang tập đi tập nói thì em sẽ lựa chọn những hình ảnh và chi tiết tiêu biểu đặc sắc nào? Em sẽ miêu tả theo thứ tự nào?
6. Nếu miêu tả một em bé ngây thơ bụ bẫm đang tập đi tập nói thì em sẽ lựa chọn những hình ảnh và chi tiết tiêu biểu đặc sắc nào? Em sẽ miêu tả theo thứ tự nào?
Bài làm:
Những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu:
- Khuôn mặt bụ bẫm,mập mạp
- Chân tay mũm mĩm
- Đôi môi ửng hồng
- Làn da trắng như trứng gà bóc
- Đôi mắt sang long lanh tựa ánh sao trời
Em sẽ miêu tả theo trình tự: Hình dáng, nước da, đôi mắt, nụ cười, tính tình, sở thích, lúc em tập đi, lúc em tập nói, lúc bé vui chơi hoặc làm trò.
Xem thêm bài viết khác
- Giả sử gia đình em cần chuyển đến nơi ở mới, em muốn được nhập học tại một trường gần đó. Hãy viết đơn trình bày nguyện vọng của mình.
- Gạch dưới các câu trần thuật có trong đoạn văn trên. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trần thuật vừa tìm được.
- Tìm trong truyện Buổi học cuối cùng một số câu văn sử dụng câu văn có sử dụng phép so sánh và nêu tác dụng của những phép so sánh ấy.
- Liệt kê các chi tiết miêu tả và các hình ảnh so sánh về nhân vật dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác...
- Chỉ ra sự khác nhau về Sắc thái ý nghĩa của mỗi câu trong từng cặp dưới đây:
- Đặt từ 3-5 câu trần thuật đơn có từ là
- Tưởng tưởng mình là người kể chuyện trong bài thơ, hãy viết một đoạn văn gồm 10 câu) miêu tả lại chuyến đi công tác cuối cùng và sự hi sinh của Lượm, đồng thời thể hiện cảm nghĩ của em về nhân vật Lượm.
- Rút được bài học ứng xử cho bản thân qua câu chuyện Dế Mèn.
- Em hãy làm một công việc có ý nghĩa để tham gia bảo vệ môi trường trên quê hương mình. Viết một vài văn ngắn kể về công việc đó.
- Sưu tầm 5-6 đoạn hoặc bài văn trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là
- Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong các câu ở cột A trên đây. Hãy cho biết bộ phận vị ngữ của mỗi câu do những từ hoặc cụm từ loại nó tạo thành.
- Mỗi ví dụ trên thuộc kiểu nhân hóa nào dưới đây? Chỉ ra tác dụng của phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích.