-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Đọc lại các câu có phép so sánh trong bài Vượt thác đã được liệt kê ở bài tập trên. Hãy chọn và phân tích gợi hình , gợi cảm của một trong số những phép so sánh đó
b. Tác dụng của phép so sánh:
Đọc lại các câu có phép so sánh trong bài Vượt thác đã được liệt kê ở bài tập trên. Hãy chọn và phân tích gợi hình , gợi cảm của một trong số những phép so sánh đó
4. Tìm hiểu phương pháp viết văn tả cảnh
Văn bản 1: " Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt....ban mai" - Đoàn Giỏi, đất rừng phương Nam
- (1) Văn bản trên tả cảnh gì?
- (2) Người tả cảnh đã lựa chọn vị trí nào để quan sát cảnh vật? Từ vị trí quan sát cảnh được miêu tả theo trật tự nào?
Bài làm:
Hình ảnh so sánh: Dượng Hương Thư giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ” gợi lên sự liên tưởng với những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thưởng của những Đam San, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang thể hiện trước mắt người đọc, nhằm khắc họa nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người nhằm chế ngự thiên nhiên.
Ngoài ra, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh “Dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng dạ dạ, vâng vâng”. Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quý của con người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc sống đời thường nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trong cuộc sống, khó khăn và thử thách.
4. Tìm hiểu về phương pháp viết văn tả cảnh
(1) Văn trên tả cảnh sắc thiên nhiê trên sông và hai bên bờ sông của dòng sông Năm Căn
(2) Người tả cảnh chọn vị trí trên con thuyền để miêu tả cảnh vật. Từ vị trí quan sát cảnh vật được miêu tả theo trình tự quan sát, xuôi theo chiều con thuyền để quan sát cảnh vật xung quanh.
Xem thêm bài viết khác
- Liệt kê những phép tu từ được sự dụng trong văn bản. Chỉ ra tác dụng của những phép tu từ ấy.
- Viết một đoạn văn miêu tả nhân vật thầy Ha men hoặc chú bé Phrang trong buổi học cuối cùng.
- Đọc đoạn thơ sau và thảo luận về điều tác giả muốn nhắn gửi:
- Đặt dấu phẩy vào đúng vị trí trong đoạn văn sau
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau và trả lời câu hỏi :
- Chỉ rõ lỗi sai (nếu có )trong những câu sau:
- Ghi lại ngắn gọn cảm xúc chung của em về vẻ đẹp của thiên nhiên và con người trong cuộc vượt thác...
- Sưu tầm tranh ảnh hoặc vẽ tranh về sông nước, rừng đước Cà Mau.
- Nhận xét về ngôn ngữ của vân bản theo những gợi ý sau.
- Trong số những câu dưới đây, câu nào mắc lỗi ở bộ phận chủ ngữ, vị ngữ? Đề xuất cách sửa chữa.
- Nhận xét về cảnh được miêu tả trong từng đoạn của văn bản...
- Chỉ ra lỗi trong các đơn sau, nêu lí do và đề xuất cách sửa .