-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Cảnh dòng sông và hai bên bờ được miêu tả qua những chi tiết nào?
b. Tìm hiểu bức tranh thiên nhiên.
(1) Cảnh dòng sông và hai bên bờ được miêu tả qua những chi tiết nào?
Đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác:
- Những chi tiết nào miêu tả cảnh hai bên bờ sông:?
- Những chi tiết nào miêu tả dòng sông?
Đoạn sông có nhiều thác dữ:
- Những chi tiết nào miêu tả dòng nước?
Đoạn sông đã qua thác dữ:
- Những chi tiết nào miêu tả dòng sông?
- Những chi tiết nào miêu tả cảnh hai bên bờ sông?
Bài làm:
Cảnh dòng sông và hai bên bờ được miêu tả qua những chi tiết nào?
Đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác:
- Những chi tiết miêu tả cảnh hai bên bờ sông: "Những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.", " Càng về ngược, vườn tược càng um tùm."," Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt."
- Những chi tiết miêu tả dòng sông: " Mùa nước còn to", "Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn"
Đoạn sông có nhiều thác dữ:
- Những chi tiết miêu tả dòng nước: "Dượng Hương Thư đánh trần đứng sau lái co người phóng chiếc sào xuống lòng sông nghe một tiếng “soạc” ! Thép đã cắm vào sỏi! Dượng Hương ghì chặt trên đầu sào, lấy thế trụ lại, giúp cho chú Hai và thằng Cù Lao phóng sào xuống nước. Chiếc sào của dượng Hương dưới sức chống bị cong lại. ","Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hòa Phước."
Đoạn sông đã qua thác dữ:
- Những chi tiết miêu tả dòng sông: "Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững"
- Những chi tiết miêu tả cảnh hai bên bờ sông: "Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như nhữngcụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra."
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Theo em, thông điệp quan trọng nhất của bức thư là gì?
- Vẻ đẹp nào của cây tre trong bài văn đã để lại cho em ấn tượng sâu đậm nhất? Vì sao?
- Tìm câu trần thuật đơn có từ là trong nhưng câu sau:
- Để viết được đoạn văn miêu tả, người viết cần phải làm những gì?
- Soạn văn 6 VNEN bài 17: Bài học đường đời đầu tiên.
- Trong đoạn thơ ai là người chứng kiến một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường ra mặt trận?...
- Hãy cho biết sự khác nhau về cách viết trong hai đoạn văn trên
- Chỉ ra cách gieo vần trong khổ thơ sau. Tìm những từ cùng vần với nhau trong đoạn thơ đó:
- So sánh với cách diễn tả dưới đây, cách miêu tả sự vật hiện tượng ở khổ thơ trên hay hơn ở chỗ nào?
- Theo em, có thể chọn từ hoặc cụm từ phủ định nào dưới đây để điền vào trước vị ngữ của mỗi câu ở cột A trên đây
- Nhận xét về ngôn ngữ của vân bản theo những gợi ý sau.
- Em hãy làm một công việc có ý nghĩa để tham gia bảo vệ môi trường trên quê hương mình. Viết một vài văn ngắn kể về công việc đó.
Nhiều người quan tâm