Trong truyện, thầy Ha-men có nói: “…khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ… chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù”. Em hiểu như thế nào và có suy nghĩ gì về câu nói ấy?
c) Trong truyện, thầy Ha-men có nói: “…khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ… chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù”. Em hiểu như thế nào và có suy nghĩ gì về câu nói ấy?
Bài làm:
Ta có thể hiểu câu nói như sau:
- Đây là câu nói của người yêu tiếng Pháp- tiếng mẹ đẻ như chính hơi thở, nguồn sống
- Khẳng định giá trị to lớn của tiếng nói dân tộc
- Còn giữ vững tiếng nói là còn hy vọng đấu tranh giành lại tự do
- Yêu quý, học tập, giữ gìn tiếng nói của dân tộc là biểu hiện rõ rệt, sâu sắc của lòng yêu nước.
Xem thêm bài viết khác
- Văn bản Cô Tô của Nguyễn Tuân mang đến cho em những hiểu biết và cảm xúc gì?
- Bài văn miêu tả cây tre với những vẻ đẹp và những phẩm chất gì? Vì sao có thể nói hình ảnh cây tre là “ tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam”?
- Viết một đoạn văn miêu tả nhân vật thầy Ha men hoặc chú bé Phrang trong buổi học cuối cùng.
- Xây dựng dàn ý cho các đề văn sau: Tả lại hình ảnh thầy, cô giáo của em trong ngày đầu tiên đến trường.
- Theo em, có thể chọn từ hoặc cụm từ phủ định nào dưới đây để điền vào trước vị ngữ của mỗi câu ở cột A trên đây
- Đặc điểm nghệ thuật nổi bật của văn bản” Bài học đường đời đầu tiên” ( trích Dế Mèn Phiêu Lưu Ký của Tô Hoài) là gì( chọn ý đúng) A .lối kể chuyện lôi cuốn
- Nêu những biểu hiện của lòng yêu nước và lòng thương người trong cuộc sống hôm nay.
- Chọn câu phù hợp nhất với chủ đề của văn bản Cây tre Việt Nam.
- Ai là người đã kể và tả về nhân vật Lượm trong bài thơ này?...
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu trên thuật đơn có từ là vừa là tìm được. Cho biết các câu ấy thuộc kiểu câu nào dưới đây.
- Đọc lại các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học và lập bảng thống kê :
- Nhắc lại tên các thành phần của câu mà em đã đọc ở cấp Tiểu học.