Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau :
3. Tìm hiểu về câu trần thuật đơn không có từ là ; câu miêu tả và câu tồn tại :
a. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau :
- Hôm ấy cả nhà mừng lắm
- Bấy giờ chúng tôi không muốn tụ hội ở góc sân
(1) Vị ngữ trong hai câu trên do cụm từ nào tạo thành
(2) Khi vị ngữ có ý nghĩa phủ định nó thường kết hợp với những từ nào ?
Bài làm:
Chủ ngữ | Vị ngữ |
Hôm ấy cả nhà | mừng lắm |
Bấy giờ chúng tôi | không muốn tụ hội ở góc sân |
(1) Vị ngữ trong hai câu trên do cụm động từ và cụm danh từ tạo thành
(2) Khi vị ngữ có ý nghĩa phủ định nó thường kết hợp với những từ: không, chưa, chẳng, chưa phải,...
Xem thêm bài viết khác
- Trong truyện, thầy Ha-men có nói: “…khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ… chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù”. Em hiểu như thế nào và có suy nghĩ gì về câu nói ấy?
- Mỗi ví dụ trên thuộc kiểu nhân hóa nào dưới đây? Chỉ ra tác dụng của phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích.
- Gạch dưới các câu trần thuật có trong đoạn văn trên. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trần thuật vừa tìm được.
- Tìm trong đoạn văn trên từ 1-2 ví dụ cho mỗi loại: cụm danh từ, từ cụm động từ, từ cụm tính từ.
- Nhắc lại tên các thành phần của câu mà em đã đọc ở cấp Tiểu học.
- Ở tiểu học, các em đã được học một bài về nhân vật Dế Mèn. Hãy nhớ lại tên bài và nội dung khái quát của bài học đó
- Viết vào cột 3 đặc trưng của các thể loại tương ứng ở cột 2
- Quan sát các hình ảnh sau và trao đổi về quang cảnh một dòng sông hoặc khu rừng mà em biết?
- Chọn câu phù hợp nhất với chủ đề của văn bản Cây tre Việt Nam.
- Sử dụng đơn xin nghỉ học( hoặc đơn xin làm thẻ thư viện,...) và trao đổi theo các nội dung :
- Liệt kê những phép tu từ được sự dụng trong văn bản. Chỉ ra tác dụng của những phép tu từ ấy.
- Em có nhận xét gì về sự quan sát của tác giả trong bài văn? (Tác giả đã lựa chọn vị trí nào để quan sát và miêu tả? .....