Phương án nào đúng khi nói về các thành phần chính của câu?...
3. Cùng cốm một số kiến thức Tiếng Việt
a. Phương án nào đúng khi nói về các thành phần chính của câu?
- A. chủ ngữ vị ngữ bổ ngữ
- B. chủ ngữ vị ngữ trạng ngữ
- C. ngữ chủ ngữ vị ngữ
- D. chủ ngữ vị ngữ định ngữ
b. Mô hình cấu trúc so sánh nào đúng và đủ nhất
- A. từ ngữ + là( bằng,nh anhư)+ từ ngữ
- B. Từ ngữ + hơn(kém)+Từ ngữ
- C. Danh từ+như+danh từ
- D. Vế chỉ sự vật được so sánh+ từ so sánh+ về chỉ sự vật dùng để so sánh
c. dòng nào nếu đúng đặc điểm của phép nhân hóa?
- A. miêu tả vật như con người
- B. nói quá lên nhân lên
- C. miêu tả hết sức sinh động có hồn
- D. miêu tả hết sức ví von, bóng bẩy
d. Ẩn dụ khác hoán dụ như thế nào? ( Khoanh chọn vào đáp án đúng. Chú ý dấu gạch chéo: ẩn dụ/ hoán dụ)
- A. lấy tên sự vật này để gọi tên sự vật khác trên cơ sở giống nhau/ khác nhau
- B. lấy tên sự vật này để gọi tên sự vật khác trên cơ sở giống nhau/ hạt ngờ
- C. Giúp cho việc miêu tả sinh động có hồn/ không sinh động có hồn
- D. Giúp cho việc bộc lộ tình cảm kín đáo/ không kín đáo
Bài làm:
a. C. ngữ chủ ngữ vị ngữ
b. D. Vế chỉ sự vật được so sánh+ từ so sánh+ về chỉ sự vật dùng để so sánh
c. A. miêu tả vật như con người
d. B. lấy tên sự vật này để gọi tên sự vật khác trên cơ sở giống nhau/ hạt ngờ
Xem thêm bài viết khác
- Truyện kể dân gian chủ yếu do ai sáng tác và lưu truyền ( chọn ý đúng nhất):
- Viết một đoạn văn khoảng 10 câu miêu tả người thân mà em yêu quý. Trong khi tả sử dụng phép ẩn dụ
- Qua các truyện kể dân gian và truyện trung đại đã học, hãy nêu suy nghĩ, cảm xúc của mình về một nhân vật mà em yêu thích.
- Sưu tầm một số bài/đoạn văn tả người, trong đó có sử dụng phép so sánh, nhân hóa để tham khảo.
- Đọc các đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
- Đọc lại các câu có phép so sánh trong bài Vượt thác đã được liệt kê ở bài tập trên. Hãy chọn và phân tích gợi hình , gợi cảm của một trong số những phép so sánh đó
- Tìm trong truyện Buổi học cuối cùng một số câu văn sử dụng câu văn có sử dụng phép so sánh và nêu tác dụng của những phép so sánh ấy.
- Nối sự việc(cột A) với số thứ tự (cột B) để xắp sếp lại các sự việc theo đúng trình tự kể trong văn bản, sau đó kể tóm tắt truyện.
- Tả lại gương mặt của một bạn trong lớp khi bạn say sưa đọc bài ( tả những nét chính trong khoảng 5-6 dòng)
- Đặt dấu phẩy vào đúng vị trí trong đoạn văn sau
- Nêu những biểu hiện của lòng yêu nước và lòng thương người trong cuộc sống hôm nay.
- Việc lựa chọn ngôi kể như trên có tác dụng gì?