Tìm phéo nhân hóa trong khổ thơ sau:
3. Tìm hiểu về phép nhân hóa.
Tìm phéo nhân hóa trong khổ thơ sau:
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
Bài làm:
- Biên pháp nhân hóa: Ông trời- mặc áo giáp đen ra trận, muôn nghìn cây mía- múa gươm, kiến- hành quân đầy đường
- Tác dụng: Nhân hóa các sự vật với các cử chỉ " mặc","múa gươm"," hành quân" và gọi:" Ông trời" như một con người, làm cho cảnh vật trước cơn mưa thêm gợi tả gợi cảm, sinh động gần gũi hơn.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 6 VNEN bài 19: Bức tranh của em gái tôi
- Giới thiệu với người thân và bạn bè một tác phẩm truyện, kí đã đọc
- Xác định chủ ngữ vị ngữ của các câu trong đoạn văn sau :
- Nhắc lại tên các thành phần của câu mà em đã đọc ở cấp Tiểu học.
- Đọc kĩ phần thứ hai của văn bản và xác định tác giả miêu tả cảnh vật theo trình tự nào( miêu tả từ trên xuống dưới), từ xa đến gần, từ ngoài vào trong.....
- Sưu tầm tranh ảnh hoặc vẽ tranh về sông nước, rừng đước Cà Mau.
- Tìm các câu trần thuật đơn trong đoạn văn sau. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu đó và cho biết tác dụng của mỗi câu.
- Sưu tầm một số bài/đoạn văn tả người, trong đó có sử dụng phép so sánh, nhân hóa để tham khảo.
- Đọc các đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
- Tưởng tưởng mình là người kể chuyện trong bài thơ, hãy viết một đoạn văn gồm 10 câu) miêu tả lại chuyến đi công tác cuối cùng và sự hi sinh của Lượm, đồng thời thể hiện cảm nghĩ của em về nhân vật Lượm.
- Nếu miêu tả một em bé ngây thơ bụ bẫm đang tập đi tập nói thì em sẽ lựa chọn những hình ảnh và chi tiết tiêu biểu đặc sắc nào? Em sẽ miêu tả theo thứ tự nào?
- Vẻ đẹp nào của cây tre trong bài văn đã để lại cho em ấn tượng sâu đậm nhất? Vì sao?