Nối nội dung chính (cột phải) phù hợp với tên bài học (cột trái)
C. Hoạt động luyện tập
1. Củng cố kiến thức văn học.
a. Nối nội dung chính (cột phải) phù hợp với tên bài học (cột trái)
1. Bài học đường đời đầu tiên | a. Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng hồn nhiên nhân hậu của người em gái đã cảnh Tịch người anh trai |
2. Bức Tranh Của Em Gái Tôi | b. Câu chuyện vì kiêu căng xốc nổi nên phải ân hận suốt đời |
3. Sông nước Cà Mau | c. cảnh thiên nhiên và cảnh sinh hoạt của con người tại một vùng biển quần đảo tổ quốc |
4. Cây tre Việt Nam | d. Vẻ đẹp và sức mạnh của con người lao động trên nền thiên nhiên hùng vĩ |
5. Cô Tô | e. Một ẩn dụ trở thành biểu tượng của tâm hồn cốt cách của người Việt Nam |
6. Vượt thác | f. Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ở vùng cực Nam Tổ quốc |
7. Buổi học cuối cùng | g. Lòng yêu nước biểu hiện cụ |
Bài làm:
- 1 - b
- 2 - a
- 3 - g
- 4 - e
- 5 - c
- 6 - d
- 7 - h
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 6 VNEN bài 25: Cây tre Việt Nam
- Nối sự việc(cột A) với số thứ tự (cột B) để xắp sếp lại các sự việc theo đúng trình tự kể trong văn bản, sau đó kể tóm tắt truyện.
- Cách dùng các dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc biệt?
- Tìm trong đoạn văn trên 1-2 ví dụ cho phép tu từ( nếu) theo bảng sau
- Soạn văn 6 VNEN bài 27: Ôn tập truyện và kí
- Nhận xét về mỗi nhân vật trong các tác phẩm truyện đã học và điền vào bảng sau :
- Qua văn bản Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, hãy rút ra đăc điểm của văn bản nhật dụng.
- Viết một đoạn văn miêu tả nhân vật thầy Ha men hoặc chú bé Phrang trong buổi học cuối cùng.
- Đọc đoạn văn 2 và cho biết cách đặt tên cho các con sông, con kênh ở vùng Cà Mau có gì đặc biệt? Em có nhận xét gì về các địa danh ấy?
- Xác định chủ ngữ vị ngữ của các câu trong đoạn văn sau :
- Tìm những vị ngữ thích hợp điền vào chỗ trống ( viết lại vào vở bài tập):
- Từ bài Sông nước Cà Mau, hãy viết một đoạn văn tả quang cảnh một dòng sông, hay khu rừng mà em có dịp quan sát