Miêu tả một phong cảnh gần gũi, thân thuộc của quê hương em (ví dụ cảnh dòng sông, cây đa, bến nước, ngôi đình; hoặc khu phố, công viên…)
2. Miêu tả một phong cảnh gần gũi, thân thuộc của quê hương em (ví dụ cảnh dòng sông, cây đa, bến nước, ngôi đình; hoặc khu phố, công viên…)
Bài làm:
Tả cảnh cây đa (chú ý một số điểm nổi bật):
- Vị trí, tuổi tác: đứng ở đầu làng vẫy chào người đi kẻ về, cũng chừng trăm tuổi.
- Hình dáng: vững chãi, bề thế, thân cây rất lớn, rễ to và ngoằn ngoèo, có hàng chục gốc phụ, bóng đa che mát một khoảng đất rộng. Lá đa to, dày và xanh bóng
- Xung quanh cây đa: có quán nước nhỏ của bà cụ bán nước, bán bánh.. gió thổi thiu thiu; các cô cậu thường chơi thả diều quanh gốc cây ban chiều…
Xem thêm bài viết khác
- Gạch dưới các câu trần thuật có trong đoạn văn trên. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trần thuật vừa tìm được.
- Đọc kĩ văn bản cây tre Việt Nam và trả lời các câu hỏi sau:
- Đặt câu để minh họa cho mỗi kiểu nhân hóa nêu trong Phiếu học tập dưới đây.
- Soạn văn 6 VNEN bài 17: Bài học đường đời đầu tiên.
- Qua cả các truyện dân gian và truyện trung đại đã học ở kì 1, hãy viết đoạn văn (khoảng 10-15 dòng) nêu suy nghĩ của em về đạo lý tình nghĩa của con người Việt Nam
- Thử lần lượt từng phần câu trong câu trên rồi rút ra nhận xét:
- Đọc lại các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học và lập bảng thống kê :
- Chọn một trong số hai đề văn sau và chuẩn bị cho bài viết theo gợi ý.
- Đọc kĩ đoạn 2 và 3 của văn bản và điền vào chỗ trống trong sơ đồ thể hiện sự gắn bó của cây tre với con người:
- Xây dựng dàn ý cho các đề văn sau: Tả lại hình ảnh thầy, cô giáo của em trong ngày đầu tiên đến trường.
- Đọc khổ thơ và phân tích về cụm từ:" Huế đổ máu" trong bảng dưới đây. cho biết ý kiến của em về cách chọn ô phù hợp:
- Tìm các câu trần thuật đơn trong đoạn văn sau. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu đó và cho biết tác dụng của mỗi câu.