Hãy nêu cách ngắt nhịp của các câu thơ và tìm các từ hiệp vần với nhau trong khổ thơ sau:
4. Tìm hiểu về thể thơ bốn chứ
a. Hãy nêu cách ngắt nhịp của các câu thơ và tìm các từ hiệp vần với nhau trong khổ thơ sau:
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh.
(Tố Hữu)
- Nhịp thơ:...
- Vần thơ:...
Bài làm:
Chú bé/ loắt choắt
Cái xắc/ xinh xinh
Cái chân/ thoăn thoắt
Cái đầu/ nghênh nghênh.
- Nhịp thơ: 2/2
- Vần thơ: vần liền (loắt choắt,...), vần cách ( loắt choắt- thoăn thoắt)
Xem thêm bài viết khác
- Sưu tầm một số mẫu đơn từ, tìm ra sự giống nhau và khác nhau giữa các mẫu từ đơn đó.
- Viết bài văn kể lại câu chuyện về lòng thương người mà em đã chứng kiến hoặc đọc được trên sách, báo, trong đó sử dụng một vài câu văn miêu tả nhân vật để bài viết sống động
- Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau
- Sưu tầm trên sách báo, mạng, In-tơ-nét một số quy tắc để tránh nhầm lẫn khi viết/ nói những câu dễ mắc lỗi về chủ ngữ và vị ngữ trong tiếng Việt
- Cách dùng dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong các câu dưới đây có đúng không? Nếu không hãy sửa lại cho đúng.
- Viết đoạn văn (khoảng 10 dòng ) kể lại một sự việc em đã được chứng kiến . Đọc kĩ để phát hiện lỗi về chủ ngữ ,vị ngữ ,lỗi chính tả (nếu có) trong bài và nêu cách sửa.
- Chuyển mỗi câu ghép dưới đây thành hai câu đơn :
- Nói với bạn cảm nhận của em về Cà Mau- vùng đất cực nam của Tổ quốc.
- Rút được bài học ứng xử cho bản thân qua câu chuyện Dế Mèn.
- Thử so sánh vẻ đẹp của vùng sông nước Cà Mau được miêu tả trong bài đọc với vẻ đẹp của một miền quê mà em biết
- Nối ý (cột B) với đoạn (cột A) để biết ý chính của mỗi đoạn trong cây tre Việt Nam.
- Trong chương trình Ngữ văn lớp 6 em cảm thấy hứng thú nhất đối với bài học phần học nào? Vì sao?