Nhận xét về ngôn ngữ của vân bản theo những gợi ý sau.
g) Nhận xét về ngôn ngữ của vân bản theo những gợi ý sau.
- Ở mỗi đoạn , tìm ít nhất một câu nói lên đặc điếm của cây tre; một câu văn đáng giá, nhận xét về cây tre. Từ đó cho biết, trong bài văn, tác giả đã sử dụng kết hợp những phương thức biểu đạt nào?
- Việc tác giả đưa vào bài viết các câu thơ, các câu văn ngắn cùng với những hình ảnh đối xứng, đối nhịp nhàng có tác dụng gì? Chia sẻ cảm nhận của em với các thành viên trong nhóm khi hoàn thành đọc đoạn trích.
Bài làm:
Những câu nói lên đặc điếm của cây tre:
- Vào đâu che cũng sống ở đâu tre cũng xanh tốt
- Dáng tre vươn mộc mạc màu tre tươi nhũn nhặn
- Rồi tre lớn lên cứng cáp dẻo dai vững chắc
- Tre trông thanh cao giản dị chí khí như người
- Tre là thẳng thắn bất khuất
- Tre xanh vẫn là bóng mát che là khúc nhạc tâm tình chơi sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi
Câu văn đáng giá, nhận xét về cây tre:
- Cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng thủy chung can đảm
=> Trong bài văn, tác giả đã sử dụng kết hợp những phương thức biểu đạt: Miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, bình luận.
Tác giả đưa vào bài viết các câu thơ, các câu văn ngắn cùng với những hình ảnh đối xứng nhịp nhàng có tác dụng đưa hình ảnh cây tre đến gần gũi với người đọc qua đó thể hiện những phẩm chất đặc điểm của cây tre. Bài văn đã miêu tả cây tre đẹp giàu sức sống thanh cao giản dị. Cây tre gắn bó giúp đỡ con người trong lao động trong chiến đấu và trong đời sống. Cây tre mang những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam gắn bó với đời sống nghĩa tình và cho người Việt Nam thời hiện đại những giá trị tinh thần truyền thống. Tre là biểu tượng của dân tộc Việt Nam
Xem thêm bài viết khác
- Đọc kĩ văn bản cây tre Việt Nam và trả lời các câu hỏi sau:
- Viết một đoạn văn miêu tả nhân vật thầy Ha men hoặc chú bé Phrang trong buổi học cuối cùng.
- Tưởng tưởng mình là người kể chuyện trong bài thơ, hãy viết một đoạn văn gồm 10 câu) miêu tả lại chuyến đi công tác cuối cùng và sự hi sinh của Lượm, đồng thời thể hiện cảm nghĩ của em về nhân vật Lượm.
- Tìm các phó từ đứng trước và đứng sau động từ theo mô hình sau:
- Hoàn thành sơ đồ sau để xác định bố cục của bài Vượt thác:
- Hãy cho biết sự khác nhau về cách viết trong hai đoạn văn trên
- Đọc lại các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học và lập bảng thống kê :
- Viết tên bài học vào ô trống của trái phù hợp với nội dung của phải
- Trong truyện, thầy Ha-men có nói: “…khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ… chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù”. Em hiểu như thế nào và có suy nghĩ gì về câu nói ấy?
- Giả sử gia đình em cần chuyển đến nơi ở mới, em muốn được nhập học tại một trường gần đó. Hãy viết đơn trình bày nguyện vọng của mình.
- Chỉ rõ lỗi sai (nếu có )trong những câu sau:
- Hãy nêu cách ngắt nhịp của các câu thơ và tìm các từ hiệp vần với nhau trong khổ thơ sau: