Chỉ ra cách gieo vần trong khổ thơ sau. Tìm những từ cùng vần với nhau trong đoạn thơ đó:
b. Đọc phần khái quát về đặc điểm thơ bốn chữ trong khung sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:
Chỉ ra cách gieo vần trong khổ thơ sau. Tìm những từ cùng vần với nhau trong đoạn thơ đó:
Mây lưng chừng hàng
Về ngang lưng chừng núi
Ngàn cây nghiêm trang
Mơ màng theo bụi.
( Xuân Diệu, Tiếng không lời)
Bài làm:
- Nhịp: 1/2
- Vần chân: hàng - trang, núi - bụi. Vần lưng : chừng - lưng
Xem thêm bài viết khác
- Tìm những vị ngữ thích hợp điền vào chỗ trống ( viết lại vào vở bài tập):
- Trong bài Cô Tô, Nguyễn Tuân có đoạn viết về anh hùng Châu Hòa Mãn như sau:
- Dựa vào những gợi ý trên hãy cho biết: Trong ba câu văn nêu ở mục d), chủ ngữ của mỗi câu trả lời cho câu hỏi nào? Chủ ngữ có thể được cấu tạo nằng từ loại nào?
- Em yêu thích nhất nhân vật nào trong các truyện đã học? Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về nhân vật ấy
- Rút được bài học ứng xử cho bản thân qua câu chuyện Dế Mèn.
- Đọc lại các câu có phép so sánh trong bài Vượt thác đã được liệt kê ở bài tập trên. Hãy chọn và phân tích gợi hình , gợi cảm của một trong số những phép so sánh đó
- Chỉ ra và nêu tác dụng của các câu tồn tại trong đoạn văn sau:
- Chọn các từ ngữ đã cho để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
- Nêu những biểu hiện của lòng yêu nước và lòng thương người trong cuộc sống hôm nay.
- Sưu tầm một đoạn thơ hoặc một vài câu tục ngữ, ca dao có sử dụng phép nhân hóa.
- Xác định và ghi lại các đặc điểm của thơ bốn chữ trong khổ thơ sau:
- Sưu tầm một số bài/đoạn văn tả người, trong đó có sử dụng phép so sánh, nhân hóa để tham khảo.