Xác định các phép ẩn dụ cho mỗi trường hợp sau:
2. Thực hành về phép ẩn dụ
a. Xác định các phép ẩn dụ cho mỗi trường hợp sau:
(1)
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
(2) Buổi sáng mọi người đổ ra đường. Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt
b. Tìm và chỉ ra các tác dụng của phép ẩn dụ trong các trường hợp sau:
(1)
Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai.
(2)
Em thấy cả trời sao
Xuyên qua từng kẽ lá
Em thấy cơn mưa rào
Ướt tiếng cười của bố
Bài làm:
a.
- (1) Hình ảnh ẩn dụ tương đồng:" thuyền- bến" chỉ người con gái, con trai.
- (2) Hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác" mùi hồi chín chảy qua mặt" : Mùi (khứu giác) + chảy (thị giác)
b.
- (1) Hình ảnh ẩn dụ:" Ánh nắng chảy đầy vai". Ánh nắng được miêu tả như một thứ "chất lỏng" để có thể "chảy" => Gợi tả sinh động, nắng không chỉ là "ánh sáng" mà còn hiện ra như là một "thực thể" có thể cầm nắm, sờ.
- (2) Hình ảnh ẩn dụ:" trời sao xuyên qua từng kẽ lá/ cơn mưa rào ướt tiếng cười của bố." =>Tác dụng : tạo sự hàm súc và giàu hình ảnh cho câu thơ.
Xem thêm bài viết khác
- Nối ý (cột B) với đoạn (cột A) để biết ý chính của mỗi đoạn trong cây tre Việt Nam.
- Sưu tầm thêm 2-3 truyện Trung đại Việt Nam.
- Chỉ ra sự khác nhau về Sắc thái ý nghĩa của mỗi câu trong từng cặp dưới đây:
- Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau
- Tưởng tượng mình là "anh đội viên" trong bài Đêm nay Bác không ngủ, tả lại bằng lời nói hình ảnh Bác Hồ trong một đêm Người thức trắng vì thương dân công, bộ đội
- Soạn văn 6 VNEN bài 32: Chương trình địa phương củng cố kiến thức ngữ văn
- Chọn các từ ngữ đã cho để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
- Nói tên các văn bản của trái phù hợp với phương thức biểu đạt chính của cột phải
- Hãy cho biết sự khác nhau về cách viết trong hai đoạn văn trên
- Xác định nhân vật chính và ngôi kể
- Xác định và ghi lại các đặc điểm của thơ bốn chữ trong khổ thơ sau:
- Rút được bài học ứng xử cho bản thân qua câu chuyện Dế Mèn.