Trong các đoạn trích dưới đây, những sự vật nào được nhân hoá?
c. Trong các đoạn trích dưới đây, những sự vật nào được nhân hoá?
(1) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
(2) Gậy tre, chông tre, chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
(Thép Mới)
(3)
Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày cho ta.
(Ca dao)
Bài làm:
Những sự vật được nhân hoá:
- Câu a: miệng, tai, mắt, chân, tay
- Câu b: tre
- Câu c: trâu
Xem thêm bài viết khác
- Tìm một ví dụ với mỗi mẫu so sánh sau. Viết kết quả vào bảng nhóm
- Chuyển những câu sau thành câu tồn tại:
- Trong truyện, thầy Ha-men có nói: “…khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ… chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù”. Em hiểu như thế nào và có suy nghĩ gì về câu nói ấy?
- Tìm những vị ngữ thích hợp điền vào chỗ trống ( viết lại vào vở bài tập):
- Truyện kể dân gian chủ yếu do ai sáng tác và lưu truyền ( chọn ý đúng nhất):
- Nếu phải giới thiệu cho du khách nước ngoài hoặc những người chưa biết về cây tre Việt Nam em sẽ nói những gì? Lập dàn ý, Ghi lại những ý chính và tập nói cho bạn bè hoặc những người thân trong gia đình cùng nghe
- Nói với bạn cảm nhận của em về Cà Mau- vùng đất cực nam của Tổ quốc.
- Đọc kĩ đoạn 2 và 3 của văn bản và điền vào chỗ trống trong sơ đồ thể hiện sự gắn bó của cây tre với con người:
- Soạn văn 6 VNEN bài 19: Bức tranh của em gái tôi
- Sử dụng đơn xin nghỉ học( hoặc đơn xin làm thẻ thư viện,...) và trao đổi theo các nội dung :
- Đọc kĩ đoạn kết của văn bản và cho biết:
- Soạn văn 6 VNEN bài 30: Ôn tập về dấu câu