Giải bài tập câu 3 Bài 10: Lực đẩy Ác si mét
Câu 3. (Trang 37 SGK lí 8) Hãy chứng minh rằng thí nghiệm ở hình 10.3 (SGK) chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét nêu trên là đúng.
Bài làm:
Trong thí nghiệm hình 10.3
a) Treo cốc A chưa đựng nước vào lực kế. Lực kế chỉ giá trị P1
b) Nhúng vật nặng vào bình tràn chảy vào cốc B. Lực kế chỉ giá trị P2 (P2 < P1).
c) Đổ nước từ cốc B vào cốc A. Lực kế chỉ giá trị P1
=>P1 = P2 + F (F là lực đẩy Ác-si-mét)
=>Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét chính bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 25 vật lí 8: Phương trình cân bằng nhiệt
- Giải câu 4 bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt sgk Vật lí 8 trang 96
- Giải câu 5 bài 18: Câu hỏi ôn tập và tổng kết chương 1: Cơ học sgk Vật lí 8 trang 65
- Hãy nêu thêm ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn thường gặp trong đời sống.
- Vận tốc của một ôtô là 36km/h ; của một người đi xe đạp là 10,8 km/h ; của một tàu hỏa là 10m/s. Điều đó cho biết gì ?
- Ổ bi có tác dụng gì? Tại sao việc phát minh ra ổ bi lại có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa học và công nghệ?
- Đun nóng một ống nghiệm đậy nút kín có đựng một ít nước. Nước nóng dần và tới một lúc nào đó thì nút ống nghiệm bị bật lên. Trong hiện tượng này, nhiệt năng của nước thay đổi bằng những cách nào; đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào ?
- Hãy quan sát các trường hợp vẽ ở hình 6.4 (SGK) và tưởng tượng xem nếu không có lực ma sát thì sẽ xảy ra hiện tượng gì?
- Giải bài tập câu 1 Bài 10: Lực đẩy Ác si mét
- Giải câu 3 bài 21: Nhiệt năng sgk Vật lí 8 Trang 75
- Hãy tìm ví dụ về sự biểu hiện của định luật trên trong các hiện tượng cơ và nhiệt đã học
- Giải bài 11 vật lí 8: Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét