Giải câu 6 bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố đã học
5 lượt xem
Câu 6: Trang 103 - SGK hóa học 9
Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được một lượng khí X. Dần khí X vào 500 ml dung dịch NaOH 4M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A. Giả thiết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
Bài làm:
Ta có: nMnO2 = 69,6 / 87 = 0,8 mol.
nNaOH = 0,5.4 = 2 mol.
Khi cho MnO2 tác dụng với dd HCl:
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
(mol) 0,8 0,8
=>Khí X là Cl2 (0,8 mol)
Khi cho khí X tác dụng với dung dịch NaOH:
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
(mol) 0,8 1,6 0,8 0.8
=>Vậy dung dịch A gồm: NaCl (0,8 mol) , NaClO (0,8 mol), NaOH dư (0,4 mol)
Vậy nồng độ các chất trong dung dịch A là:.
CM(NaCl)= CM(NaClO) = 0,8/0,5 = 1,6M
CM(NaOH) dư = 0,4 / 0,5 = 0,8M
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 5 bài 20: Hợp kim sắt: Gang, thép
- Giải câu 6 bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố đã học
- Giải câu 2 bài 39: Benzen
- Giải câu 4 bài 38: Axetilen
- Giải câu 5 bài 2: Một số oxit quan trọng Tiết 2
- Giải bài 28 hóa học 9: Các oxit của cacbon
- Giải câu 1 bài 39: Dẫn xuất halogen của hidrocacbon sgk trang 177
- Giải câu 2 bài 10: Một số muối quan trọng
- Giải câu 4 bài 42: Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon Nhiên liệu
- Giải bài 44 hóa học 9: Rượu etylic
- Giải câu 7 bài 26: Clo
- Giải câu 3 bài 2: Một số oxit quan trọng (Tiết 1)