Hai bài “Cảnh khuya” và "Nguyên tiêu" được làm theo thể thơ nào? Đặc điểm của nó?
6 lượt xem
Câu 1: (Trang 142 SGK Ngữ văn 7 tập 1) Hai bài “Cảnh khuya” và "Nguyên tiêu" được làm theo thể thơ nào? Đặc điểm của nó?
Bài làm:
- Hai bài thơ Cảnh khuya và rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.
- Đặc điểm:
- Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)
- Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)
- Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 2 4.
- Ngắt nhịp: Cảnh khuya: Câu 1 nhịp ¾; Câu 2 + 3 nhịp 4/3; Câu 4 nhịp 2/5==> nhịp thơ có sự thay đổi linh hoạt
- Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.
Xem thêm bài viết khác
- Có một bạn được phân công báo cáo kinh nghiệm học tập tại Hội nghị học tốt của trường. Bạn ấy dự định viết bản báo cáo theo một bố cục ba phần. Bố cục trên đó đã rành mạch và hợp lí chưa?
- Nêu cảm nhận của em về cảnh sắc mùa xuân qua ngòi bút tài hoa và tinh tế của tác giả.
- Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm trong các câu sau
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
- Nội dung chính bài Bạn đến chơi nhà
- Nội dung chính bài: Liên kết trong văn bản
- Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề về nhà trường, có sử dụng các từ đồng nghĩa.
- Từ việc đọc hiểu hai câu thơ cuối, băng trí tưởng tượng, hãy viết một đoạn văn khoảng 5 6 dòng đế tả cảnh mục đồng thổi sáo dẫn trâu về nhà khi chiều xuống
- Viết đoạn văn có sử dụng từ láy chủ đề gia đình
- Nội dung và nghệ thuật bài thơ Phò giá về kinh
- Theo em, tại sao người mẹ lại không ngủ được? Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường để lại ấn tượng thật sâu đậm trong tâm hồn người mẹ.
- Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm đã cho sẵn