Hãy kể diễn cảm truyện Con Rồng cháu Tiên
1 lượt xem
Câu 2 (Phần Luyện tập – Trang 8) Hãy kể diễn cảm truyện Con Rồng cháu Tiên.
Bài làm:
Hướng dẫn: Để kể truyện được hay và cảm xúc, cần lưu ý một số yếu tố sau:
- Cần bám sát các chi tiết cơ bản để xác định giọng kể.
- Đoạn đầu từ "Ngày xưa" đến "hiện lên" kể bằng giọng trầm.
- Từ "Bấy giờ" đến "điện Long Trang" kể bằng giọng hồi tưởng, đến "như thần" thì ngừng lâu hơn khi kết thúc đoạn trước và khi kể "Thế rồi..." chuyển sang giọng cao hơn.
- Thể hiện tính chất của lời thoại (giọng "than thở" của Âu Cơ, giọng "phân trần" của Lạc Long Quân). Đoạn cuối kể chậm và nhấn giọng, thể hiện niềm tự hào.
- Chú ý lời nói của Lạc Long Quân khẳng khái rõ ràng và lời Âu Cơ dịu dàng.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc đoạn đầu của Bức thư của thủ lĩnh da đỏ và hãy chỉ ra những phép so sánh và nhân hóa đã được dùng
- Tại sao cô út lại bằng lòng lấy Sọ Dừa? Em có nhận xét gì vế nhân vật cô út?
- Qua bài văn này, em cảm nhận được gì về vùng Cà Mau cực Nam của Tổ quốc?
- Viết một đoạn văn thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái?
- Sự tài giỏi của Sọ Dừa thể hiện qua những chi tiết nào? Em có nhận xét gì vể quan hệ giữa hình dạng bên ngoài và phẩm chất bên trong của nhân vật?
- Qua câu chuyện “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” có thể rút ra cho người làm nghề y hôm nay và mai sau bài học gì?
- Em biết những truyện nào của các dân tộc khác ở Việt Nam, cũng giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như truyện “Con Rồng, cháu Tiên”? Sự giống nhau ấy khẳng định điều gì?
- Sự ra đời của Sọ Dừa có gì khác thường? Kể vể sự ra đời của Sọ Dừa như vậy, nhân dân muốn thể hiện điểu gì và muốn chú ý đến những con người như thế nào trong xã hội xưa?
- Nội dung chính bài: Phó từ
- Soạn bài: Phó từ
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Lượm
- Ý nghĩa của truyện Sự tích Hồ Gươm