Hoạt động 4: Đọc văn bản: nhà thơ Lò Ngân Sủng- người con của núi
Hoạt động 4: Đọc văn bản: nhà thơ Lò Ngân Sủng- người con của núi
Trả lời câu hỏi:
a. Vi sao nhà thơ Lò Ngân Sủn được tác giả bài viết gọi là "người con của núi”?
b. Xác định câu vấn nêu vần đề chinh được bản luận trong bải.
c. Những đoạn thơ được dẫn đóng vai trò gì trong bài viết?
d. Câu cuối cùng của bài viết có mối quan hệ như thế nào với câu nêu vấn để ở phản
mở đầu?
Bài làm:
Hoạt động 4: Đọc văn bản: nhà thơ Lò Ngân Sủng- người con của núi
a. Lò Ngân Sủn được tác giả bài viết gọi là "người con của núi” bởi ông sinh ra và lớn lên đắm mình trong hơi thở của cỏ cây, hoa lá núi rừng biên cương
b. Câu văn nêu vấn đề chính: Vậy điều gì đã nuôi dưỡng và bồi đắp nên vẻ đẹp thơ mộng và mãnh liệt ấy trong thơ ông
c. Những câu thơ đóng vai trò dẫn chứng trong bài biết
d. Câu cuối cùng của bài viết tổng hợp kiến thức và kết luận về vấn đề đã được nêu ra để bàn luận
Xem thêm bài viết khác
- Trong bữa tiệc kén chọn phò mã, công chúa đã giễu cợt mọi người ra sao? Điều đó thể hiện đặc điểm gì của nhân vật? Nhà vua đã dùng hình phạt nào cho công chúa? Hình phạt này đã dẫn đến sự thay đổi gì trong cuộc đời công chúa
- Hãy thử phác họa "thế giới cổ tích" như em biết bằng đoạn văn (khoảng 5-7 câu)
- Nhắc đến nước mắt và máu nhà thơ muốn nói lên tình trạng gì của Trái đất? Chỉ ra sự khác nhau giữa các cách hình dung về Trái đất và thái độ cư xử với Trái đất được thể hiện trong bài thơ
- Nếu được đặt lại tên cho văn bản, em sẽ đặt thế nào? Bức tranh Những bí ẩn của chân trời của Rơ-nê Ma-grit đã được sử dụng để minh họa cho văn bản Xem người ta kìa! Theo em, điều đó có hợp lý không? Vì sao
- Tìm hiểu, giới thiệu một tác phẩm thơ hoặc vở kịch thể hiện nội dung truyện Thánh Gióng và nội dụng truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh. Theo em, vì sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông thường được đặt tên là Hội khoẻ Phù Đổng
- Trong nhiều chuyện kể, chủ đề chính của truyện chính là bài học cuộc sống mà nhân vật nhận ra từ câu chuyện của cuộc đời mình. Theo em chủ đề của truyện này là gì
- Em có thích truyện Thạch Sanh không? Vì sao? Gia cảnh của Thạch Sanh có gì đặc biệt
- Soạn văn 6 bài: Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa)
- Theo em, đoạn nào trong văn bản thể hiện rõ nhất cách trình bày văn bản thông tin theo quan hệ nhân quả? Cách mở đầu và kết thúc của văn bản thông tin này có gì đặc sắc
- Hoạt động 4: Đọc văn bản: nhà thơ Lò Ngân Sủng- người con của núi
- Trong truyện, hai nhân vật người anh và người em luôn đối lập nhau về hành động. Hãy chỉ ra sự đối lập giữa họ và nêu nhận xét về đặc điểm của hai nhân vật này
- Với câu mở đầu "Tôi không muốn bị người khác cười nhạo", em hãy viết tiếp khoảng 5-7 câu để hoàn thành đoạn văn.