Soạn bài Khác biệt và gần gũi
Hướng dẫn soạn bài 8: Khác biệt và gần gũi trang 52 sgk văn 6 tập 2. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
A. Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được đặc điểm nổi bật của vấn bản nghị luận (ý kiến, li lẽ. bằng chứng); chỉ ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ. bằng chứng.
- Tóm tát được nội dung chỉnh trong một văn bản nghị luận có nhiều đoạn.
- Nhận ra được ý nghĩa của vấn đề đặt ra trong văn bản đối với suy nghĩ, tình cảm của bản thân.
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của trạng ngữ; hiểu được tác dụng của việc lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu trong việc biểu đạt nghĩa.
- Bước đầu biết viết bài văn trinh bày ý kiến vẻ một hiện tượng (vấn để) mà em quan tâm.
- Trình bày được ý kiến (bằng hình thức nói) về một hiện tượng (vấn đề); tóm tắt được ý kiến của người khác.
- Sống trung thực, thể hiện đúng những suy nghĩ riêng của bản thân; có ý thức trách nhiệm với cộng đồng.
B. Kiến thức ngữ văn
1. Văn bản nghị luận
- Văn bản nghị luận là loại văn bản chú yếu dùng để thuyết phục người đọc (người nghe) về một vấn đề.
- Các yếu tố cơ bản trong văn bản nghị luận
- Để văn bản thực sự có sức thuyết phục, người viết (người nói) cần sử dụng lí lẽ và bằng chứng. Lí lẽ là những lời diễn giải có lí mà người viết (người nói) đưa ra để khẳng định ý kiến của minh. Bằng chứng là những vi dụ được lấy từ thực té đới sống hoặc †ử các nguồn khác để chứng minh cho li lẽ.
2. Trạng ngữ
- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, có thể được đặt ở đầu câu. giữa câu hoặc cuối câu, nhưng phổ biến là ở đầu câu. Trạng ngữ được dùng đề nêu thông tin về thời gian, địa điểm, mục đích, cách thức,...của sự việc được nói đến trong câu. Ngoài ra, trạng ngữ còn có chức năng liên kết câu trong đoạn
3. Tác dụng của lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu đối với việc thể hiện nghĩa của văn bản
Để thế hiện một ý, có thể đùng những từ ngữ khác nhau, những kiểu câu trúc câu khác nhau. Khi tạo lập văn bản, người viết†hường xuyên phải lựa chọn từ ngữ hoặc cầu trúc câu phú hợp đề biều đạt chính xác, hiệu quả nhật điều muốn nói.
C. Nội dung
Đọc
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Xem người ta kìa!
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 66 tập 2
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Tiếng cười không muốn nghe
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 71
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Bài tập làm văn
Viết
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Củng cố, mở rộng trang 82
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy tìm các từ ngữ quen thuộc chỉ thời gian trong quá khứ, không gian không xác định trong truyện cổ tích. Con chim đưa hai anh em ra đảo hoang có phải là con vật kỳ ảo không? Vì sao
- Soạn bài Hai loại khác biệt Soạn Văn 6 - Sách Kết nối tri thức
- Văn bản có kể một câu chuyện mả tác giả là người trong cuộc. Theo em, giữa việc kể lại câu chuyện và rút ra bài học từ câu chuyện, điều nào quan trọng hơn?
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Xem người ta kìa!
- Chỉ ra trạng ngữ trong các câu sau và cho biết chức năng của trạng ngữ ở từng câu được nêu dưới đây
- Liệt kê những kiến thức tiếng Việt mà em đã được học trong Ngữ văn 6, tập hai. Hãy cho biết những kiến thức tiếng Việt ấy đã giúp em đọc, viết, nói và nghe như thế nào
- Soạn bài Cuốn sách tôi yêu
- Cùng đưa ra một thông điệp giống nhiều văn bản khác, nhưng bài thơ Trái đất vẫn có sự độc đáo, hấp dẫn riêng. Theo em, những gì đã tạo nên sự độc đáo, hấp dẫn riêng đó
- Theo em, đoạn nào trong văn bản thể hiện rõ nhất cách trình bày văn bản thông tin theo quan hệ nhân quả? Cách mở đầu và kết thúc của văn bản thông tin này có gì đặc sắc
- Em đã từng bị cười nhạo hay chứng kiến cảnh bạn mình bị cười nhạo chưa? Em có nhận thấy hành động cười nhạo người khác là vô ý không? Cần ứng xử như thế nào khi bị người ta cười nhạo
- Nêu nhận xét chung về việc tuân thủ thể thức biên bản trong văn bản đã cho
- Hãy tóm lược cốt truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh theo chuỗi quan hệ nguyên nhân - kết quả. Trong câu chuyện này, những nhân vật nào được gọi là thần? Hãy chỉ ra những đặc điểm khiến cho họ được coi là những vị thần