Cuộc thi tài kén rể trong câu chuyện này có gì đặc biệt? Sơn Tinh phải giao tranh với Thuỷ Tinh vì lí do gì? Ai là người thắng cuộc và vì sao người thắng cuộc xứng đáng được xem là một anh hùng
3. Cuộc thi tài kén rể trong câu chuyện này có gì đặc biệt?
4. Sơn Tinh phải giao tranh với Thuỷ Tinh vì lí do gì? Ai là người thắng cuộc và vì sao người thắng cuộc xứng đáng được xem là một anh hùng?
Bài làm:
3. Cuộc thi tài kén rể trong câu chuyện này đặc biệt bởi lý do vua Hùng Vương đời thứ 18 có người con gái vô cùng xinh đẹp nết na, được vạn người mê tên là Mị Nương. Nàng xinh như tiên nữ giáng trần, tính nết vô cùng thục nữ, lại may vá thêu thùa nữ công gia chánh đều tài giỏi hoàn mỹ. Do đó, vua Hùng Vương muốn kén cho nàng một người chồng như ý. Rồi một ngày nhà vua gặp được hai chàng trai, một người từ vùng biển cả mênh mông, vô cùng tài giỏi, xuất chúng hô mưa gọi gió, vô cùng thần thông quảng đại. Một người là tướng lĩnh của vùng non cao, có thể xây núi lấp sông, dựng thành xây lũy cũng không kém phần tuấn tú và tài giỏi. Hai chàng trai mười phân vẹn mười làm cho vua Hùng Vương vô cùng suy nghĩ không biết chọn ai. Rồi cuối cùng vua Hùng Vương nói hai người đều tài giỏi cả, mà ta chỉ có duy nhất một cô con gái vì vậy ta đưa ra sính lễ như sau. Ai mang tới trước ta gả con gái ta cho người đó.
4. Sơn Tinh phải giao tranh với Thủy Tinh vì lý do: Sơn Tinh tới trước nên vua Hùng Vương đã giữ lời gả con gái của mình là Mị Nương cho chàng trai núi Tản Viên này. Thủy Tinh tới chậm hơn, không lấy được vợ nên vô cùng tức giận, năm nào cũng đến hẹn lại lên Thủy Tinh đều hô mưa gọi gió, gây thiên tai, bão lũ cho người dân trong vùng nhằm nhấn chìm núi Tản Viên cướp Mị Nương về tay mình. Tuy nhiên, Thủy Tinh tài giỏi bao nhiêu thì Sơn Tinh anh hùng, kiên cường bấy nhiêu. Nước dâng cao bao nhiêu thì Sơn Tinh cho núi cao thêm bấy nhiêu, nên sau nhiều năm giao chiến nhưng năm nào Thủy Tinh cũng thua trận và không cướp được Mị Nương về tay mình.
Xem thêm bài viết khác
- Những đặc điểm nào cho thấy Tiếng cười không muốn nghe là một văn bản nghị luận? Đoạn mở đầu nói đến nhiều ý nghĩa khác nhau của tiếng cười? Ý nghĩa nào được bàn luận trong văn bản này
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thạch Sanh
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 35
- Nhắc đến nước mắt và máu nhà thơ muốn nói lên tình trạng gì của Trái đất? Chỉ ra sự khác nhau giữa các cách hình dung về Trái đất và thái độ cư xử với Trái đất được thể hiện trong bài thơ
- Lòng nhân ái, sự cảm thông là "phương thuốc" hữu hiệu để trị "căn bệnh" cười nhạo người khác. Em có đồng ý với kiến đó không? Vì sao. Hãy tìm một số câu tục ngữ nói về cách ứng xử trong cuộc sống
- Tôi hiểu rằng bài tập làm văn của tôi thì tốt nhất tôi tự làm một mình - nhân vật trong câu chuyện rút ra kinh nghiệm như thế nào qua những gì đã xảy ra khi nhờ bố làm bài. Em có đồng ý với điều đó không? Vì sao
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 13
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Củng cố, mở rộng trang 21
- Hoạt động 4: Đọc văn bản: nhà thơ Lò Ngân Sủng- người con của núi
- Hãy thử phác họa "thế giới cổ tích" như em biết bằng đoạn văn (khoảng 5-7 câu)
- Ai là người bạn thân nhất của cậu bé? - đó là điều cả bố của Ni-co-la và ông Ble-đúc cần phải biết khi muốn làm hộ bài tập làm văn. Vì sao vậy? Vì sao khi Ni-co-la đã kể ra nhiều người bạn thân của mình mà bố vẫn cảm thấy khó viết
- Cây khế kể về chuyện gì? Em thích nhất chi tiết nào trong chuyện? Hãy tóm tắt chuyện Cây khế