Soạn bài Chuyện kể về những người anh hùng
Hướng dẫn soạn bài 6: Chuyện kể về những người anh hùng trang 4 sgk văn 6 tập 2. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
A. Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết như: cốt truyện, nhân vật, lời kể, yếu tổ ki ảo; nhận biết được chủ đề của văn bản.
- Nhận biết được vấn bản thông tin thuật lại một sự kiện và cách triển khai văn bản theo tật tự thời gian.
- Hiểu được công dụng của dấu chắm phây (đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một chuỗi liệt kê phức tạp).
- Bước đầu biết viết văn bản thông tin thuật lại một sự kiện.
- Kề được một truyền thuyết.
- Tự hào vẻ lịch sử và truyền thống văn hoá của dân tộc, có khát vọng cống hiển vì những giá trị cộng đồng.
B. Kiến thức ngữ văn
1. Truyền thuyết:
Là loại truyện dân gian kể về các sự kiện và nhân vật ít nhiều có liên quan đến lịch sử thông qua sự tưởng tượng hư cấu
2. Một số yếu tố của truyền thuyết
- Kể lại cuộc đời, ciến công của nhân vật lịch sử, giải thích nguồn gốc các phong tục, sản vật địa phương theo quan điểm dân gian
- Kể theo mạch tuyến tính ( có tính chất nối tiếp, theo trình tự thời gian). Nội dung thường gồm 3 phần gắn với cuộc đời của nhân vật chính: hoàn cảnh xuất hiện lvaf thân thếm chiến công phi thường kết cục
- Nhân vật chính là những người anh hùng, họ thường đối mặt với những khó khăn thử thách, lập lên những chiến công phi thường bằng tài năng xuất chúng và hỗ trợ của cộng đồng
- Lời kể của truyền thuyết có đọng. mang sắc thái trang trọng, ngợi ca, có sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật nhằm gây ấn tượng về tinh xác thực của câu chuyện.
- Yếu tố ki ảo (lạ và không có thật) xuất hiện đậm nét ở tắt cả các phản nhằm tôn vinh, lí tưởng hoá nhân vật và chiến công của họ.
3. Văn bản thông tin thuật lại một sự kiện
- Văn bản thông tin là văn bản chủ yếu dùng để cung cấp thông tin
- Văn bản thông tin thuật lại một sự kiện dùng đẻ trình bảy những gì mà người viết chứng kiến hoặc tham gia. Diễn biến của sự kiện thường được sắp xép theo trình tự thời gian.
4. Dấu chấm phẩy
- Dấu chấm phẩy thường được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một chuỗi liệt kê phức tạp.
C. Nội dung
Đọc
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thánh Gióng
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 12
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Sơn Tinh Thủy Tinh
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 16
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thạch Sanh
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Bài tập làm văn
- Theo em, chủ đề của truyện Thánh Gióng là gì? Lời kể nào trong truyện Thánh Gióng hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ? Nhận xét về ý nghĩa của lời kể đó
- Thành ngữ trong các câu sau có những cách giải thích khác nhau. Theo em, cách giải thích nào hợp Ií
- Những đặc điểm nào cho thấy Tiếng cười không muốn nghe là một văn bản nghị luận? Đoạn mở đầu nói đến nhiều ý nghĩa khác nhau của tiếng cười? Ý nghĩa nào được bàn luận trong văn bản này
- Chủ đề của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là gì? Thử tưởng tượng em là Thuỷ Tinh và nêu những suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật sau khi bị thua cuộc
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Viết bài văn nhập vai nhân vật kể lại một câu chuyện cổ tích
- Chia sẻ những điều thú vị nhất mà em cảm nhận được từ cuốn sách mới đọc. Kể tên một cuốn sách mà em cho là cần đọc trong tuần này và thuyết phục các bạn cùng đọc
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Củng cố mở rộng trang 47
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Tiếng cười không muốn nghe
- Trong nhiều chuyện kể, chủ đề chính của truyện chính là bài học cuộc sống mà nhân vật nhận ra từ câu chuyện của cuộc đời mình. Theo em chủ đề của truyện này là gì
- Truyện Thạch Sanh có nhiều đồ vật kì ảo. Hãy liệt kê các đồ vật đó và nêu đặc điểm, tác dụng của chúng. Lập bảng so sánh để thấy rõ sự đối lập giữa Thạch Sanh và Lý Thông