Thành ngữ trong các câu sau có những cách giải thích khác nhau. Theo em, cách giải thích nào hợp Ií
Nghĩa của từ
4. Thành ngữ trong các câu sau có những cách giải thích khác nhau. Theo em, cách giải thích nào hợp Ií?
a. Đòi hỏi chung sức chung lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người.
Chung sức chung lòng có nghĩa là:
- Nhất trí
- Đoàn kết
- Quyết tâm cao độ.
b. Mẹ muốn tôi giống người khác, thì “người khác” đó trong hình dung của mẹ nhất định phải là người hoàn hảo, mười phân vẹn mười.
Mười phân vẹn mười có nghĩa là:
- Tài giỏi
- Toàn vẹn, không có khiếm khuyết
- Đẩy đủ, toàn diện.
5. Hãy xác định nghĩa của thành ngữ (in đậm) trong các câu sau:
a. Tôi đã hiểu ra, mỗi lần bảo tôi: “Xem người ta kià!” là một lần mẹ mong tôi làm sao để bằng người, không thua em kém chị.
b. Kia, các bạn trong lớp tôi mỗi người một vẻ, sinh động biết bao.
c. Người ta thường nói học trò “nghịch như quỷ”, ai ngờ quỷ cũng là cả một thế giới, chẳng “quỷ” nào giống “quỷ” nào!
Bài làm:
4. Thành ngữ trong các câu sau có những cách giải thích khác nhau. Theo em, cách giải thích nào hợp Ií?
a. Đòi hỏi chung sức chung lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người.
Chung sức chung lòng có nghĩa là: đoàn kết
b. Mẹ muốn tôi giống người khác, thì “người khác” đó trong hình dung của mẹ nhất định phải là người hoàn hảo, mười phân vẹn mười.
Mười phân vẹn mười có nghĩa là: Toàn vẹn, không có khiếm khuyết
5. Hãy xác định nghĩa của thành ngữ (in đậm) trong các câu sau:
a. Tôi đã hiểu ra, mỗi lần bảo tôi: “Xem người ta kià!” là một lần mẹ mong tôi làm sao để bằng người, không thua em kém chị.
a. Thua em khém chị: không được bằng chị em, bạn bè, thua kém mọi người (chỉ nói về phụ nữ).
b. Kia, các bạn trong lớp tôi mỗi người một vẻ, sinh động biết bao.
Mỗi người một vẻ: những nét bề ngoài nhìn trên phương diện tổng thể, thường được đánh giá là đẹp của con người mang những vẻ khác nhau, muôn màu muôn vẻ
c. Người ta thường nói học trò “nghịch như quỷ”, ai ngờ quỷ cũng là cả một thế giới, chẳng “quỷ” nào giống “quỷ” nào!
Nghịc như quỷ: những người nghịch ngợm, hay bày trò.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) với chủ đề: Trên hành tinh đẹp đẽ này, muôn loài đều cần thiết cho nhau
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Vua chích chòe
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 13
- Truyện Thạch Sanh có những con vật kì ảo nào? Chúng có đặc điểm gì khác thường? Sau khi được Lý Thông kéo lên từ hang của đại bàng và đưa trở lại cung, công chúa đã bị cảm. Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu công chúa không bị như vậy
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Củng cố mở rộng trang 47
- Soạn văn 6 bài: Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa) Soạn văn 6 tập 2 Kết nối tri thức
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Ôn tập học kỳ II
- Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) có dùng dấu chấm phẩy Văn mẫu lớp 6
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Củng cố, mở rộng trang 21
- Bức tranh ở trang 92 lấy cảm hứng từ huyền thoại về tháp Ba-ben, thể hiện cảnh con người thực hiện ý đồ xây một toà tháp cao đến tận trời. Bức tranh đó gợi lên trong em suy nghĩ gì về khát vọng và khả năng của con người
- Nhắc lại những thông tin, thông điệp mà em tiếp nhận được từ văn bản Trái đất - cái nôi của sự sống
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 56