[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Cô bé bán diêm
Hướng dẫn soạn bài: Cô bé bán diêm trang 61 sgk văn 6 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Trước khi đọc
1. Giới thiệu ngắn gọn một truyện kể hoặc một bộ phim có nhân vật trẻ em gây ấn tượng với em.
2. Chia sẻ một vài cảm nhận của em về nhân vật đó.
Đọc văn bản
1. Điều gì sẽ đến với cô bé bán diêm trong đêm giao thừa?
2. Sau khi bà mất, gia đình cô bé bán diêm rơi vào tình cảnh như thế nào?
3. Mỗi lần quẹt diêm cô bé bán diêm nhìn thấy những hình ảnh gì? Đó là thực hay mơ.
4. Điều gì xảy ra với cô bé bán diêm. Có giống với dự đoán của em không.
5. Có những hình ảnh trái ngược nào trong quảng cảnh ngày năm mới?
Sau khi đọc - Trả lời câu hỏi
1. Truyện Cô bé bán diêm được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ mấy?
2. Cô bé bán diêm phải ở ngoài đường phố trong một đêm như thế nào? Vì sao cô bé không dám trở về nhà?
3. Nêu các chi tiết miêu tả ngoài hình của cô bé bán diêm? Những chi tiết đó giúp em hình dung như thế nào về cuộc sống của nhân vật.
4. Những hình ảnh xuất hiện sau mỗi lần quẹt diêm thể hiện những ước mong nào của cô bé bán diêm? Theo em, có thể thay đổi trình tự xuất hiện của các hình ảnh đó không.
5. Nêu cảm nhận của em về thái độ của người kể chuyện với cô bé bán diêm. Phân tích một vài chi tiết làm cơ sở cho sự cảm nhận đó.
6. Đọc lại một số câu văn miêu tả lại cách ứng xử của người đi đường trước tình cảnh của cô bé bán diêm. Em nghĩ gì về cách ứng xử của họ.
7. Trong truyện, tác giả đã sử dụng nhiều hình ảnh, chi tiết tương phản như: cảnh đoàn tụ của các gia đình trong đêm giao thừa với cảnh giá rét, đơnn độc ngoài đường phố của cô bé bán diêm; không khi tươi vui ngày đầu năm mới với cảnh tượng em bé chết rét nơi xó tường. Em hãy chỉ ra ý nghĩa, tác dụng của một vài chi tiết, hình ảnh đó.
8. Những câu chuyện cổ tích thường kết thúc có hậu: nhân vật chính được hưởng cuộc sống bình yên, hạnh phúc. Theo em, truyện cổ tích Cô bé bán diêm có kết thúc như vậy không? Vì sao.
Viết kết nối với đọc
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) với nhan đề: Gửi tác giả truyện cô bé bán diêm.
Xem thêm bài viết khác
- Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về một cảnh đẹp thiên nhiên trong đó có sử dụng biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ.
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 118
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Chuyện cổ nước mình
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố miêu tả và tự sự
- Theo cách nhìn của nhà thơ, điều bố dành cho trẻ có gì khác so với điều bà và mẹ dành cho trẻ. Trong khổ thơ cuối, em thấy hình ảnh trường lớp và thầy giáo hiện lên như thế nào
- Viết đoạn văn khoảng (5-7 câu) kể lại một sự việc trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên bằng lời của một nhân vật do em tự chọn.
- Vì sao với nhà thơ, những câu chuyện cổ "Vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm"
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Cô bé bán diêm
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Mây và sóng
- Theo em, nhan đề bài thơ có gì đặc biệt. Nhan đề ấy gợi lên ấn tượng, cảm xúc gì? Em hình dung thế nào về "tấm bản đồ rực rỡ"? Nhân vật trong bài thơ có cảm xúc như thế nào khi nhìn tấm bản đồ ấy
- Hãy tưởng tượng em đang là người trò chuyện với mây và sóng. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về cuộc trò chuyện ấy
- Soạn bài Gõ cửa trái tim