[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 61

9 lượt xem

Hướng dẫn soạn bài: Thực hành tiếng Việt trang 61 sgk văn 6 tập 2. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Kiến thức thú vị

Lựa chọn cấu trúc câu:

3. Thực hiện các yêu cầu sau:

a. Chỉ ra ý nghĩa của cụm từ in đậm trong câu sau và cho biết, nếu bỏ thành phần đó, câu thay đổi như thế nào về cấu trúc.

Nhiều buổi trưa, khi mọi người nghỉ cả, chú Nam lúi húi đẽo, gọt.

b. Văn bản Tiếng cười không muốn nghe có câu: Nếu ai đó chế nhạo cái khác biệt của ta, ta có thấy dễ chịu không? Giả sử câu này được viết lại thành: Ta có thấy dễ chịu không nếu ai đó chế nhạo sự khác biệt của ta? thì ý nghĩa sẽ thay đổi như thế nào?

c. Câu Ai chẳng muốn thông minh, giỏi giang? có thể đổi cấu trúc: Thông minh, giỏi giang thì ai chẳng muốn. Chỉ ra sự khác nhau về ý nghĩa giữa câu gốc và câu biến đổi.

4. Sau đây là những câu được thay đổi cấu trúc so với câu gốc trong văn bản đã học. Nghĩa của câu được thay đổi cấu trúc khác như thế nào so với nghĩa của câu gốc?

a. - Câu trong văn bản: “Xem người ta kìa!” - đó là câu mẹ tôi thường thốt lên mỗi khi không hài lòng với tôi về một điều gì đó.

- Câu được thay đổi: Mỗi khi không hài lòng với tôi về một điều gì đó, mẹ tôi thường thốt lên: “Xem người ta kìa!”.

b. - Câu trong văn bản: Khi nghe những tiếng “bật bông” ban đầu, ai cũng cười cợt.

- Câu được thay đổi: Ai cũng cười cợt khi nghe những tiếng “bật bông” ban đầu.

c. - Câu trong văn bản: Tuy nhiên, đây không phải là điều quá nghiêm trọng, và càng không phải là “căn bệnh” hết cách chữa.

- Câu được thay đổi: Tuy nhiên, đây không phải là “căn bệnh” hết cách chữa và càng không phải là điều quá nghiêm trọng.

=> Xem hướng dẫn giải


Cập nhật: 07/09/2021

Xem thêm bài viết khác

Xem thêm
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội