Khi bị nhà vua bắt các nhà thơ và nghệ nhân hát rong đã hành động như thế nào? Vì sao? Việc chấp nhận cái kết của nhà thơ cuối cùng cho thấy ông là người như thế nào?
208 lượt xem
2. Khám phá
Em hãy đọc câu chuyện và trả lời các câu hỏi dưới đây:
- Khi bị nhà vua bắt các nhà thơ và nghệ nhân hát rong đã hành động như thế nào? Vì sao?
- Việc chấp nhận cái kết của nhà thơ cuối cùng cho thấy ông là người như thế nào?
- Theo em thế nào là tôn trọng sự thật? Nêu một số biểu hiện của tôn trọng sự thật?
Quan sát hình và trả lời các câu hỏi dưới đây: - Em có nhận xét gì về nội dung trao đổi của các bạn trong 2 hình ảnh trên?
- Từ câu chuyện của các bạn trong 2 hình ảnh trên, em hãy cho biết vì sao chúng ta phải tôn trọng sự thật?
Bài làm:
- Khi bị nhà vua bắt các nhà thơ và nghệ nhân hát rong đã hành động: tất cả đều cố gắng hoàn thành nhiệm vụ , riêng 3 nhà thơ vẫn kiên quyết không hát, đến phút cuối khi bị đe dọa đến cái chết, đã có 2 nhà thơ phải cất tiếng hát ca ngời nhà vua vì tất cả họ đề sợ cái chết, nhưng trong số đó vẫn có một nhà thơ kiên quyết đến phút cuối không hát, đến khi cận kề cái chết, ông đã cất lên tiếng hát tố cáo về tội ác của nhà vua. Sở dĩ ông hát như vậy vì ông muốn tôn trọng sự thật hiện tại của nhà vua không lo cho bá tánh muôn dân, ông muốn vạch trần cho nhà vua thức tỉnh, ông là một nhà thơ chân chính
- Việc chấp nhận cái kết của nhà thơ cuối cùng cho thấy ông là người chân chính, luôn coi trọng sự thật trước mắt.
- Tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật, bảo vệ sự thật.
- Nêu một số biểu hiện của tôn trọng sự thật: Dám nhận lỗi khi mắc khuyết điểm;
- Em có nhận xét về nội dung trao đổi của các bạn trong 2 hình ảnh trên: các bạn đã biết được lợi ích của việc nói ra sự thật và biết hối lỗi khi mình nói dối.
- Chúng ta phải tôn trọng sự thật vì: đó là đức tính cần thiết và quý báu giúp con người nâng cao phẩm giá của con người , góp phần tạo mối quan hệ xã hội tốt đẹp, được mọi người tin yêu, quý trọng.
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy tự nhận xét bản thân bằng các gợi ý sau đây? Em hãy tìm hiểu và ghi lại nhận xét của người khác (thầy/cô, bố/mẹ, bạn bè...,) về em và đối chiếu với những gì đánh giá bản thân?
- Em hãy lắng nghe bài hát Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai (Lời thơ: Phùng Ngọc Hùng, phổ nhạc: Lê Mây) và trả lời câu hỏi: Từ bài hát, em rút ra được thông điệp gì về quyền trẻ em?
- Nêu suy nghĩ của em về việc làm của bạn học sinh trong thông tin trên?
- Em hãy làm 1 sản phẩm mang thông điệp yêu thương? Em hãy kể tên những hoạt động, phong trào có ý nghĩa lan tỏa yêu thương con người ở trường hoặc ở địa phương em. Em đã và sẽ có những hành những động cụ thể như thế nào để hưởng ứng những hoạt động phong t
- Bạn Linh tự nhận ra các đặc điểm nào của bản thân? Từ câu chuyện của bạn Linh em hiểu như thế nào là tự nhận thức bản thân?
- Chơi trò chơi Ai nhanh hơn?
- Em hãy quan sát các bạn dưới dây và đoán xem bạn nào là công dân Việt Nam, bạn nào không phải là công nhân Việt Nam?
- Theo em chị Thanh đã thực hiện quyền và nghĩa vụ cơ bản nào của công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Em hiểu thế nào là quyền cơ bản, thế nào là nghĩa vụ của công dân?
- Em hãy giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình hoặc một gia đình, dòng họ khác mà em biết? Em hãy vẽ một bức tranh về ước mơ của em trong tương lai để duy trì, phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ?
- [Chân trời sáng tạo] Giải GDCD 6 bài 8: Tiết kiệm
- Gia đình các bạn Nam, Hà, Khuê có truyền thống gì? Nam, Hà, Khuê tự hào truyền thống nào của gia đình, dòng họ mình? Truyền thống gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào với Nam, Hà, Khuê?
- Em hãy đọc và cho biết các hình ảnh dưới đây nói đến những quyền nào của trẻ em? Dựa vào thông tin 1 và thông tin 2, em hãy cho biết trẻ em có những quyền và bổn phận cơ bản nào?