Nghị luận văn học dạng phân tích giá trị hiên thực của tác phẩm
5 lượt xem
Giá trị hiện thực tạm định nghĩa là giá trị nói lên những bộ mặt hiện thực của cuộc sống mà từ đó khi nhìn vào đấy người ta biết rằng hiện thực nước ta lúc bấy giờ phải sống như thế nào. Đã có khá nhiều tác phẩm nói lên được giá trị hiện thực thông qua tác phẩm của mình. Vậy để phân tích giá trị đó, học sinh cần phải thực hiện qua các bước nào? Hãy tham khảo khung làm bài và một số bài văn mẫu dưới đây của KhoaHoc, chắc chắn sẽ rất có ích cho các bạn.
Bài viết gồm 2 phần:
- Cách làm tổng quát khi gặp đề này
- Những bài văn mẫu về nghị luận văn học - dạng phân tích giá trị hiên thực của tác phẩm
1. Cách làm tổng quát khi gặp dạng đề này
Mở bài:
- Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm
- Giới thiệu giá trị hiện thực của tác phẩm và nội dung nghị luận của bài.
Thân bài:
- Tóm tắt nội dung tác phẩm và chỉ ra những giá trị hiện thực trong tác phẩm
- Phân tích những biểu hiện của giá trị hiện thực thông qua:
- Đời sống xã hội: Tác phẩm tái hiện hiện thực gì? Xã hội nào? Tầng lớp nào? Nguyên nhân của hiện thực đó?
- Đời sống, nội tâm của nhân vật trong tác phẩm
- Đánh giá giá trị hiện thực đó (phê phán hay ủng hộ)
Kết bài:
- Đánh giá mức độ thành công, đóng góp của tác phẩm về mặt giá trị hiện thực...
Xem thêm bài viết khác
- Đề 1: Tình thương là hạnh phúc của con người
- Nghị luận xã hội 200 chữ về ý nghĩa của sự thay đổi bản thân
- Nghị luận văn học dạng phân tích giá trị nhân đạo của tác phẩm
- Đề 3: Về một truyện ngắn trong nền văn xuôi hiện đại Việt Nam mà anh (chị) yêu thích
- Bài văn: Anh (Chị) hãy cảm nhận đoạn thơ sau trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh bài mẫu 3
- Điện thoại là một phương tiện thông tin liên lạc hữu ích với con người hiện nay. Thế nhưng một bộ phận học sinh lại sử dụng nó chưa đúng cách, với mục đích chưa tốt. Trình hãy suy nghĩ của anh chị về hiện tượng trên
- Trình bày suy nghĩ của anh ( chị) về ý kiến của A-mo-ni-mus: “ Con đường gần nhất để ra khỏi gian nan là đi xuyên qua nó”.
- Đề 3: Hãy phát biểu ý kiến của anh chị về mục đích học tập do UNESCO đề xướng:“Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”
- Văn mẫu 12 bài viết số 3 đề 2a: Vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
- Bài văn: Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng của sông Đà trong đoạn trích ''Người lái đò sông Đà'' của Nguyễn Tuân Bài mẫu 3
- Bài văn: Phân tích nghệ thuật lập luận trong tác phẩm Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh Bài mẫu 2
- Anh/chị hãy trình bày những suy nghĩ của mình về tình trạng nghiện In-tơ-nét trong tuổi trẻ học đường hiện nay